Bài giảng Dinh dưỡng động vật - Chương 4: Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi - Lê Việt Phương
A. Một số khái niệm
1. Chuyển hóa cơ bản (CHCB)
CHCB là mức năng lượng tối thiểu, vừa đủ cho
hoạt động sống, tức là khi con vật nghỉ hoàn toàn
(12 giờ đứng, 12 giờ nằm), chỉ dùng năng lượng
cho:
Tim đập;
Thận bài tiết;
Hoạt động hô hấp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng động vật - Chương 4: Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi - Lê Việt Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng động vật - Chương 4: Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi - Lê Việt Phương
NHU CẦU DINH DƯỠNG VẬT NUÔI Chương IV I. NHU CẦU DUY TRÌ A. Một số khái niệm 1. Chuyển hóa cơ bản (CHCB) CHCB là mức năng lượng tối thiểu, vừa đủ cho hoạt động sống, tức là khi con vật nghỉ hoàn toàn (12 giờ đứng, 12 giờ nằm), chỉ dùng năng lượng cho: Tim đập; Thận bài tiết; Hoạt động hô hấp. Khái niệm CHCB của A.M. Levy: Con vật không có: Thức ăn trong đường tiêu hóa; Phản xạ chuyển hóa. Con vật không vận cơ, không điều tiết thân nhiệt. CHCB là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống động vật trong điều kiện nhịn đói, hoàn toàn nghỉ ngơi và điều kiện môi trường sống thích hợp. Là mức năng lượng tối thiểu để duy trì các chức năng sinh lý cơ bản như tuần hoàn máu, hô hấp, hoạt động các tuyến nội tiết, duy trì thân nhiệt. Khái niệm 2. Nhu cầu duy trì sản xuất Là nhu cầu năng lượng đảm bảo cho: Mọi hoạt động ở mức tối thiểu (ăn, uống, đi lại bình thường), con vật không cho các sản phẩm, không nuôi thai, không cho con bú hay phối giống, khối lượng cơ thể ổn định, quá trình trao đổi chất ở trạng thái cân bằng. 3. Ý nghĩa của việc xác định nhu cầu CHCB, duy trì sản xuất. Xác định nhu cầu duy trì là cơ sở để định ra nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng và tạo thành sản phẩm. 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến CHCB 4.1. Khối lượng, diện tích mặt ngoài của cơ thể. Ở gia súc máu nóng, năng lượng chuyển hóa cơ bản trên một đơn vị diện tích mặt ngoài của cơ thể là như nhau. Định luật mặt ngoài cơ thể: Để tránh việc xác định diện tích mặt ngoài của cơ thể khi nghiên cứu CHCB → thiết lập mối quan hệ giữa CHCB và khối lượng cơ thể. Mối quan hệ này được biểu thị bằng Khối lượng trao đổi (W 0,75). W là khối lượng cơ thể tính = kg. Để xác định nhu cầu năng lượng cho CHCB, cần xác định được nhu cầu năng lượng cho CHCB của 1kg khối lượng trao đổi (kg0,75). Xác định nhu cầu năng lượng cho CHCB của một con bò nặng 450kg. Biết CHCB trên 1 kg khối lượng trao đổi của nó là 70 kcal NE/ngày. Ví dụ: Đổi: 450kg = 97,7 kg0,75 CHCB = 70 x 97,7 = 6839 kcal NE/ngày. Tính toán: 4.2. Cấu trúc cơ thể: Các tổ chức não, gan, cơ có mức sử dụng năng lượng cao (lượng oxy tiêu thụ trên đơn vị khối lượng cao). Ở các mô như xương, mỡ lại có hoạt động ít và CHCB ở các mô này cũng thấp hơn. Cùng lứa tuổi, tính biệt, cân nặng những gia súc nuôi cày kéo có nhu cầu CHCB cao hơn khi nuôi thịt. 4.3. CHCB và suy dinh dưỡng. Khi gia súc bị nhịn đói hay thiếu ăn, CHCB giảm. Sau một thời gian ở tình trạng năng lượng ăn vào thấp hơn so với nhu cầu thì CHCB có thể giảm 20-30% so với bình thường. Tình trạng thiếu ăn kéo dài, CHCB có thể giảm đến 50% (cơ thể thích nghi để duy trì sự sống trong điều kiện năng lượng thu nhận quá thấp). 4.4. Khối lượng cơ thể và hình thái. Con vật bé: số đơn vị diện tích mặt ngoài /kg khối lượng lớn hơn con vật lớn, do đó nhu cầu cho CHCB ở con vật bé sẽ lớn hơn. 1 m 5 m S toàn phần = 1m x 1m x 6 = 6 m2 V = 1m x 1m x 1m = 1m3 S/V = 6 m2/ 1m3 S toàn phần = 5m x 5m x 6 = 150 m2 V = 5m x 5m x 5m = 125m3 S/V = 150m2/ 125m3 = 1,2 m2/m3 Hình thái khác nhau thì diện tích bề mặt cũng khác nhau Con vật có cùng khối lượng nhưng hình thái khác nhau (cao, gầy, lùn, béo) thì nhu cầu cho CHCB cũng khác nhau. 5 m 2m 2m 20m 1m 1m S = (2m x 2m)2 + (2mx5mx4) = 48 m2 V = 2m x 2m x 5m = 20m3 S/V = 2,4 m2/ 1m3 S = (1m x 1m)2 + (1mx20mx4) = 82 m2 V = 1m x 1m x 20m = 20m3 S/V = 82 m2/ 20m3 = 4,1 m2/m3 4.5. Loài gia súc: - CHCB ở cừu là 60 kcal NE/kg0,75 ; - CHCB ở bò trưởng thành là 80 kcal NE/kg0,75; - CHCB ở lợn là 100 kcal NE/kg0,75 . 4.6. Giống gia súc: - Giống bò Ayrshire cần 100 kcal NE/kg0,75 - Giống bò Angus cần 81 kcal NE/kg0,75 4.7. Giới tính CHCB ở con đực cao hơn con cái và đực thiến: CHCB ở cừu đực cao hơn cừu cái 5%, CHCB bò đực cao hơn bò cái 10%. CHCB ở đàn ông cao hơn phụ nữ 6-7%. 4.8. Loại hình. CHCB ở bò sữa thấp hơn bò vỗ béo; CHCB ở ngựa đua cao hơn ngựa kéo 37%. 4.9. Điều kiện sống. Nhu cầu năng lượng cho CHCB của gia súc nuôi tại chuồng thấp hơn ở gia súc chăn thả tự do trên đồng cỏ. Bò tiêu tốn cho đi lại khoảng 0,48 kcal/kg/km đường đi. Năng lượng tiêu tốn cho đi lại Loài gia súc Khối lượng cơ thể (W), kg Cal/kgW/m đường bằng Cal thêm vào/kg W cho mỗi m lên cao Chó 25 0,58 7,26 Cừu 30 0,59 6,45 Bò cái 450 0,48 7,05 Ngựa 600 0,40 6,83 Nguồn: Blaxter, 1965 Ví dụ: Tiêu tốn năng lượng cho đi lại của bò nặng 600 kg, đi khoảng 3,5 km/ngày là: 0,48 x 600 x 3,5 = 1008 kcal. Trong sản xuất, cần tăng nhu cầu duy trì cho bò chăn thả trên đồng cỏ thêm 25-30% so với bò nuôi tại chuồng. B. Phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì 1. Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì 1.1. Phương pháp nuôi dưỡng. Cho con vật sống trong điều kiện duy trì sản xuất, cho ăn các khẩu phần ăn khác nhau, khẩu phần nào đảm bảo ổn định khối lượng cơ thể thì mức năng lượng khẩu phần đó là nhu cầu duy trì. 1.2. Căn cứ vào nhu cầu năng lượng cho CHCB Sử dụng thương số hô hấp: Lượng CO2 sản sinh / Lượng O2 tiêu thụ Căn cứ vào hệ số nhiệt của O2 (lượng nhiệt sinh ra cho mỗi lít O2 tiêu thụ). 1.3. Căn cứ vào sự sinh nhiệt Hội những nhà chăn nuôi châu Âu (1964) đã đưa ra phương trình để xác định năng lượng sinh ra khi trao đổi: O2: lượng O2 tiêu thụ (lít) CO2 : lượng CO2 sản sinh (lít) CH4 : lượng CH4 sản sinh (lít) Nu: lượng N nước tiểu thải ra (g) Sự sinh nhiệt (Kcal) = 3,866 O2 + 1,2 CO2 - 0,518 CH4 - 1,431 Nu Trong đó: 1.4. Phương pháp ước tính nhu cầu năng lượng cho duy trì (Em). Nhu cầu năng lượng cho duy trì ở gà nuôi thịt từ 0-7 tuần tuổi là 128,5 kcal ME/kg0,75/ngày. Nhu cầu năng lượng cho duy trì ở lợn: 100- 125 kcal ME/kg0,75/ngày (NRC, 1998). Phương trình ước tính nhu cầu ME cho duy trì hàng ngày của lợn khối lượng từ 5-200kg : MEm = 458 kJ x W0,75 Năng lượng chống rét cho lợn: cần khoảng 0,016MJ ME/ngày/kg0,75 cho 1oC chênh lệch giữa nhiệt độ tối thiểu và nhiệt độ môi trường. Ví dụ: Xác định năng lượng cho chống rét của lợn nặng 40kg khi nhiệt độ môi trường là 10oC, biết nhiệt độ tối thiểu của lợn là 17oC? Đổi: 40 kg = 15,91 kg 0,75 Chênh lệch giữa nhiệt độ tối thiểu và nhiệt độ môi trường là: 17oC - 10oC =7oC Năng lượng cho chống rét/ngày của lợn này là: 15,91 x 7 x 0,016 = 1,782 MJ ME Nhu cầu duy trì của lợn các khối lượng khác nhau Khối lượng cơ thể (kg) Khối lượng trao đổi (kg0,75) MEm (MJ/ngày) Thức ăn chuẩn hàng ngày (12MJ ME/kg thức ăn) 5 3,44 1,58 0,13 10 5,62 2,57 0,21 20 9,45 4,33 0,36 40 15,91 7,29 0,56 80 26,75 12,25 1,02 160 44,99 20,61 1,72 320 75,66 34,65 2,89 Nguồn: Whittmore, 1998 2. Phương pháp xác định protein cho duy trì (Pm) 2.1. Nhu cầu protein cho duy trì ở lợn Nhu cầu duy trì giúp con vật không thay đổi khối lượng và các hoạt động sinh lý. Sự trao đổi protein xảy ra ngay cả khi cả cơ thể động vật không nhận protein từ thức ăn. Quá trình trao đổi protein đã tạo ra sản phẩm trung gian chứa nitơ, lượng Nitơ này thải ra ngoài cùng nước tiểu gọi là Nitơ nội sinh, nó đặc trưng cho lượng nitơ mất đi tối thiểu để duy trì sự sống. Trong cơ thể lợn 15% khối lượng là protein; 6-13% tổng khối lượng protein trong cơ thể chuyển hóa hàng ngày; 6% của tổng lượng protein trao đổi sẽ mất đi hàng ngày. Các nghiên cứu cho thấy: Lợn có khối lượng 20 kg Pm = 20 x (0,15 x 0,13 x 0,06) = 20 x 0,0012 Lợn có khối lượng 120 kg Pm= 120 x (0,15 x 0,06 x 0,06) = 120 x 0,0005 Hệ số tính toán nhu cầu protein duy trì theo khối lượng lợn Khối lượng (kg) Hệ số Khối lượng (kg) Hệ số 20 0,0012 80 0,0007 30 0,0011 90 0,0006 40 0,0010 100 0,0006 50 0,0009 110 0,0005 60 0,0008 120 0,0005 70 0,0008 Pm: 0,0009 x 50 kg = 0,045 kg protein = 45 g Lợn phải nhận được lượng protein từ thức ăn là: Ví dụ: Tính nhu cầu Pm của lợn 50 kg, biết BV của protein thức ăn là 65%, tỷ lệ tiêu hóa protein khẩu phần là 80% PTă = 45 = 86,5 g 0,8 x 0,65 Các nghiên cứu cơ bản cho thấy: Nitơ nội sinh mất đi hàng ngày ở gà khoảng 250mg/kg khối lượng cơ thể. Protein duy trì ( Pm) ở gia cầm tính như sau: 6,25 x 250 = 1600 mg/kg khối lượng cơ thể. Biết hiệu quả sử dụng protein thức ăn để tổng hợp protein cơ thể trung bình ở gà là 55%: P m = 0,0016 x khối lượng cơ thể (g) 0,55 2.2. Nhu cầu protein duy trì ở gia cầm Chuyển đổi khối lượng cơ thể (W, kg) thành khối lượng trao đổi (W0,75, kg0,75) W, kg W 0,75, kg 0,75 W, kg W0,75, kg 0,75 W, kg W0,75, kg 0,75 10 5,62 60 21,56 110 33,97 15 7,62 65 22,89 115 35,12 20 9,46 70 24,20 120 36,26 25 11,18 75 25,49 125 37,38 30 12,82 80 26,75 130 38,50 35 14,39 85 27,99 135 39,60 40 15,91 90 29,22 140 40,70 45 17,37 95 30,43 145 41,79 50 18,80 100 31,62 150 42,86 55 20,20 105 32,80 155 43,93 Chuyển đổi khối lượng cơ thể (W, kg) thành khối lượng trao đổi (W0,75, kg0,75) W, kg W 0,75, kg 0,75 W, kg W0,75, kg 0,75 W, kg W0,75, kg 0,75 160 45,00 220 57,12 320 75,66 165 46,04 230 59,06 330 77,43 170 47,08 240 60,98 340 79,18 175 48,11 250 62,87 350 80,92 180 49,14 260 64,75 360 82,65 185 50,16 270 66,61 370 84,36 190 51,18 280 68,45 380 86,07 195 52,18 290 70,27 390 87,76 200 53,18 300 72,08 400 89,44 210 55,17 310 73,88 410 91,11 Chuyển đổi khối lượng cơ thể (W, kg) thành khối lượng trao đổi (W0,75, kg0,75) W, kg W 0,75, kg 0,75 W, kg W0,75, kg 0,75 W, kg W0,75, kg 0,75 420 92,78 490 104,15 560 115,12 430 94,43 500 105,74 570 116,66 440 96,07 510 107,32 580 118,19 450 97,70 520 108,89 590 119,71 460 99,33 530 110,46 600 121,23 470 100,94 540 112,02 610 122,74 480 102,55 550 113,57 620 124,25 Chuyển đổi khối lượng cơ thể (W, kg) thành khối lượng trao đổi (W0,75, kg0,75) II. NHU CẦU SINH TRƯỞNG Angus Limousi n Charolais Blanc bleu belge (BBB) Blanc bleu belge (BBB) Brahman Red Sindhi Lai Sind Lợn Yorkshire ♂ 250 - 320kg ♀ 200 - 250kg Tỷ lệ nạc: 52 -55% Lợn Landrace ♂ 250 - 300kg ♀ 200 - 230kg Tỷ lệ nạc: 54 -56% Gà Lohmann Mái trưởng thành: 3,5 kg Nuôi đến 6 tuần tuổi đạt 2,3kg Gà Ross 308 Gà ISA - Brown Khối lượng: 1,6 - 2,8 kg/con. Gà Lương Phượng Khối lượng lúc 20 tuần tuổi: ♂: 2,0 –2,2kg, ♀: 1,7-1,8kg Kể từ sau khi thụ thai, trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử, cơ thể phát triển qua hai thời kỳ: 1. Đặc điểm sinh trưởng Thời kỳ trong cơ thể mẹ (bào thai). Thời kỳ ngoài cơ thể mẹ (sinh ra đến chết). Suốt hai thời kỳ này, trong cơ thể gia súc luôn luôn xảy ra những quá trình biến đổi, đó là sự sinh trưởng và phát dục. 1.1. Sự phát triển của cơ thể theo từng giai đoạn. Sau khi thụ thai phát triển chậm; Sau đó tăng nhanh; Đến khi trưởng thành thì chậm lại. Giữa hai thời kỳ nhanh và chậm có bước ngoặt sinh trưởng. Gia súc khác nhau có bước ngoặt sinh trưởng khác nhau: Bò: 1,5- 2 năm tuổi; Lợn: 18 tháng tuổi. Sự tăng tốc độ sinh trưởng là do sự tăng lên của số lượng tế bào chứ không phải là kích thước. Trong cơ thể có 3 loại tế bào: Tế bào vĩnh cửu: phân chia mạnh trong giai đoạn phát triển thai (tế bào thần kinh). Tế bào bền: phân chia mạnh trong giai đoạn sinh trưởng, trưởng thành thì ngừng (cơ). Tế bào không bền: phân chia liên tục (biểu bì). Sự tăng lên của số lượng tế bào phụ thuộc vào dinh dưỡng: Nuôi dưỡng tốt ngay từ khi còn non làm cho tế bào tăng nhanh → tăng khối lượng nhanh; Con vật lợi dụng thức ăn tốt. Nuôi dưỡng tốt khi còn non có ảnh hưởng tốt hơn khi trưởng thành. 1.2. Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận và tổ chức của cơ thể không giống nhau. Các tổ chức, bộ phận trong cơ thể phát triển khác nhau về thời gian nhưng xảy ra kế tiếp nhau theo thứ tự nhất định: Hệ thần kinh trung ương; Bộ máy tiêu hoá; Xương; Cơ; Mỡ. Sự phát triển của các tổ chức trong cơ thể Tuổi Si nh tr ư ởn g Thần kinh Xương Cơ MỡTiêu hóa Các biện pháp giống hay chế độ dinh dưỡng không làm thay đổi thứ tự phát triển của các tổ chức, chỉ đẩy nhanh hoặc làm chậm lại quá trình sinh trưởng. Có sự xác định thứ tự sinh trưởng là do có sự ưu tiên về các chất dinh dưỡng đối với các bộ phận, tổ chức của cơ thể. Nếu thiếu dinh dưỡng thì chất dinh dưỡng sẽ không cung cấp cho sự tổng hợp mỡ (không có sự tích luỹ của mỡ). Chế độ nuôi dưỡng tiếp tục kém thì cơ cũng không phát triển, mỡ được chuyển thành năng lượng nuôi cơ thể. Khi gia súc cái có thai thì các chất dinh dưỡng ưu tiên cho sự phát triển của thai và tổ chức ngoài thai. Quá trình trên do hormon điều khiển. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến chất lượng thân thịt lợn giết thịt ở 91kg Chỉ tiêu Chế độ dinh dưỡng hai giai đoạn nuôi thịt Cao- Cao Cao- Thấp Thấp- Cao Thấp- Thấp Lipit trong thịt (%) 38 33 44 28 Nạc trong thịt (%) 62 67 56 72 Tỷ lệ % lượng nạc so với chế độ dinh dưỡng thấp- thấp 86 93 78 100 Nguồn: Lawrence và Fowler, 1997 Ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng đến chất lượng thịt và sinh trưởng trên lợn Chỉ tiêu Cho ăn tự do Ăn theo định lượng Đực Cái Thiến Đực Cái Thiến Lượng thức ăn thu nhập hàng ngày (kg) 2,1 2,1 2,3 1,7 1,7 1,7 Tăng trọng hàng ngày (kg) 0,86 0,79 0,82 0,72 0,68 0,64 Tỷ lệ móc hàm (%) 75 77 76 75 76 76 Độ dày mỡ lưng (mm) 11,6 12,0 14,7 10,3 10,2 12,3 Tỷ lệ thịt nạc (%) 57 56 53 59 59 55 Lượng nạc tăng hàng ngày (g) 390 360 340 330 320 280 Nguồn: Whitemore, 1998 2. Phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng trên gia súc, gia cầm. 2.1. Phương pháp xác định nhu cầu năng lượng. 2.1.1. Nhu cầu năng lượng cho lợn sinh trưởng. Nhu cầu năng lượng cho lợn sinh trưởng được ước tính theo công thức sau: E = E m + E mỡ + E protein + EHI Trong đó: E m : năng lượng cho duy trì. E protein: năng lượng cho tích luỹ protein E mỡ : năng lượng cho tích lũy mỡ EHI : năng lượng điều tiết thân nhiệt. Nhu cầu năng lượng cho lợn sinh trưởng Duy trì: 0,5 MJ DE/kg0,75. Hình thành nạc: 15MJ DE/kg nạc hình thành. Hình thành mỡ: 50 MJ DE/kg mỡ hình thành (54MJ ME/kg mỡ) Chống lạnh: 0,016 MJ DE/kg0,75/1oC thấp hơn nhiệt độ tối thiểu. Ví dụ 1: Tính nhu cầu năng lượng cho lợn thịt, khối lượng 60kg, tăng trọng 600g/ngày. Trường hợp A: cung cấp chất dinh dưỡng tăng 80g protein (350g thịt nạc/ngày). Trường hợp B: cung cấp chất dinh dưỡng tăng 100g protein (450g thịt nạc/ngày). Nhu cầu duy trì (Em): 60kg = 21,6kg0,75. 21,6 x 0,5 = 10,8 MJ DE Hình thành nạc (Enạc): 0,35 x 15 = 5,3 MJ DE. Lượng mỡ hình thành : 600 - 350= 250g, Emỡ= 0,250 x 50 = 12,5 MJ DE Tổng nhu cầu năng lượng: 10,8 + 5,3 + 12,5 = 28,6 MJ DE Trường hợp A. Em: 10,8 MJ DE Enạc: 0,45 x 15 = 6,8 MJ DE. Lượng mỡ hình thành: 600- 450 = 150g; Emỡ : 0,15kg x 50 = 7,5 MJ DE. Tổng nhu cầu năng lượng: 10,8 + 6,8 + 7,5 = 25,1 MJ DE Trường hợp B: Cho lợn có khối lượng 50kg ăn 1,5kg thức ăn hỗn hợp/ngày, nồng độ năng lượng thức ăn 14,25 MJ DE/kg. Protein cung cấp đủ tăng 450g thịt nạc/ngày. Tính tăng trọng hằng ngày trong các trư ... thể làm cho gia súc thành thục sớm. Thành thục về tính thường sớm hơn thành thục về thể vóc. Khi đã thành thục về tính, cơ thể gia súc vẫn còn tiếp tục sinh trưởng. Với gia súc cái: Nếu chưa thành thục về thể vóc mà cho sinh sản ảnh hưởng đến: Sự phát dục bình thường của gia súc mẹ; Sự phát triển bình thường của thai. Nếu khai thác quá sớm sẽ làm cho: Với gia súc đực: Chức năng sinh sản sớm bị suy yếu; Mất khả năng giao phối; Chất lượng tinh trùng thấp, Giảm khả năng sinh sản và sức sống của đời sau. Thành thục về tính của lợn cái: Lợn cái đạt thành thục về tính thường ở: Tuổi: > 190 ngày Khối lượng cơ thể: > 100 kg. Lợn cái được phối giống sau 2 kỳ động dục, khi: Tuổi > 220 ngày; Khối lượng cơ thể > 120 kg; Lượng lipit trong cơ thể chiếm 14% (nếu đạt > 16% là tốt); Tỷ lệ lipit: protein là 1:1 hay hơn. Sự phối giống: Tỷ lệ lipit trong cơ thể có thể xuống thấp hơn, lợn vẫn thụ thai tốt, nhưng dự trữ cho nuôi thai và tiết sữa nuôi con bị hạn chế. Phân phối lịch nuôi dưỡng lợn nái sinh sản Sự phát triển của lợn nái hậu bị Thời gian mang thai Thời gian nuôi con Không động dục 210 ngày 114 ngày 14 - 28 ngày 4 - 8 ngày 2. Nhu cầu năng lượng cho lợn nái sinh sản 2.1. Nhu cầu duy trì (Em) Nhu cầu năng lượng duy trì ở điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp là: 110 kcal DE kg0,75/ ngày (ARC, 1981; Whitemore và Jang, 1989; NRC, 1998). Nhu cầu duy trì của lợn cái đang mang thai và tiết sữa chênh lệch tương đối khoảng 5% (Noblet và cs, 1990). 2.2. Sinh trưởng của thai và các tổ chức sinh sản Trong khi có thai, khối lượng cơ thể của lợn nái tăng lên và tăng chủ yếu là trong giai đoạn 30 ngày cuối do bào thai phát triển mạnh. Đặc điểm của lợn nái mang thai: Sự phát triển của thai lợn Tuổi thai (ngày) Khối lượng (g) 28 1-1,5 50 50 70 220 90 600 114 1000-1300 Giai đoạn này, tổ chức ngoài thai như tuyến vú, nhau thai cũng tăng. Sự tích luỹ của con mẹ cũng tăng lên. Trong giai đoạn mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của lợn cái gồm: nhu cầu cho duy trì, tích lũy cơ thể mẹ, phát triển của thai và tổ chức ngoài thai. Từ lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ thứ năm, tăng trọng của lợn nái trong giai đoạn mang thai khoảng 25kg. 2.2.1. Nhu cầu năng lượng của lợn nái mang thai Sự tăng khối lượng của lợn nái ở các lứa đẻ Lứa đẻ Khối lượng tăng lên (kg) 1 25-40 2 25-30 3 25 4 25 5 20 Nguồn: Verstegen và Harrtog, 1989 Nếu bình quân tăng trọng của lợn mẹ trong giai đoạn chửa là 45kg thì bao gồm: 25kg của cơ thể mẹ; 20kg tổ chức sinh sản. Tăng trọng của mẹ: bao gồm 15% protein và 25% lipit cần khoảng 13,7 Mcal DE/kg tăng trọng (Whittemore, 1993). Do vậy, nhu cầu năng lượng là 1180 kcal DE/ ngày. Năng lượng cho phát triển của thai: khoảng 550 kcal DE/ ngày ( biến động từ 100 kcal DE/ngày trong kỳ chửa đầu đến 1070 kcal DE/ ngày ở kỳ chửa cuối). Năng lượng cho sự tăng lên của tổ chức ngoài thai: bình quân khoảng 200 kcal DE/ ngày ( biến động từ 150 kcal ở ngày chửa thứ 58 và 375 kcal ở ngày chửa thứ 116. Theo Whittmore (1998), nhu cầu năng lượng: Duy trì ở lợn cái: 0,475 MJ ME hay 0,5 MJ DE/ kg0,75. Phát triển thai: khoảng 25 MJ ME hay 26 MJ DE/kg tăng lên (do trong thai có 15% protein và 25% mỡ). Trong 115 ngày có chửa, lợn cái tăng khoảng 20kg, nhu cầu năng lượng trung bình hàng ngày: 20kg x 26 MJ DE/115 ngày = 4,5 MJ DE/ ngày. Trong giai đoạn mang thai, lượng protein tích luỹ trong lợn tăng dần. Nhu cầu protein trong: Giai đoạn I (85 ngày đầu của thời kỳ mang thai) là 26g protein/ngày. Giai đoạn II (30 ngày cuối của thời kỳ mang thai) nhu cầu protein tăng thêm 65g/ngày so với giai đoạn I. 2.2.2. Nhu cầu protein Nếu nhu cầu protein cho duy trì là 60g thì tổng nhu cầu protein cho duy trì và phát triển thai 85 ngày đầu của kỳ mang thai là: 60 + 26 = 86 g. Nhu cầu protein 30 ngày chửa sau là: 86g protein + 65 = 151g. Nếu BV protein thức ăn là 65% và tỷ lệ tiêu hoá của protein thức ăn là 80%. Thì nhu cầu protein trong thức ăn cho lợn cái chửa là: 151 g /0,65 x 0,8 = 290 g/ngày. Lượng sữa của lợn nái phụ thuộc rất lớn vào số lượng con sinh ra. Để tăng 1kg lợn con cần khoảng 22 MJ ME. Giá trị năng lượng của sữa là 5,4 MJ ME/kg (có 55g protein, 50g lactose và 80g mỡ /kg). Nhu cầu năng lượng cho tiết sữa ước tính 2000 kcal DE/ kg sữa (Vererrtegen và Den Hartog, 1989). 2.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nái tiết sữa nuôi con. Sản lượng sữa của lợn nái có thể ước tính từ tăng trọng của lợn con. Để tăng trọng 1g, lợn con cần 4g sữa → tổng lượng sữa tiết ra có thể tính toán theo phương trình của Whittmore & Morgan,1990 : Sản lượng sữa (g/ngày) = Tăng trọng của lợn con (g/ngày) x Số lợn con/ ổ x 4. Hiệu quả sử dụng ME thức ăn cho tiết sữa là 0,70. Nhu cầu năng lượng để tạo ra 1kg sữa (bao gồm cả năng lượng tích luỹ trong sữa) là 7,7 MJ ME. Trong kỳ tiết sữa, lợn mẹ sẽ mất lượng mỡ đáng kể trong cơ thể, lượng mỡ này dùng để tổng hợp sữa - đặc biệt là tổng hợp mỡ sữa, với hiệu quả cao: khoảng ≥ 0,8. Tăng trọng của lợn con và sản lượng sữa của lợn mẹ Chỉ tiêu Ngày sau khi đẻ 0-7 8-14 15-21 22-28 Tăng trọng của lợn con (g/ngày) 130 190 260 275 Sản lượng sữa (kg/ngày) 5,2 7,6 10,4 11,0 Sinh trưởng tương đối của lợn con từ tuần thứ nhất, hai, ba và bốn là: 18%, 24%, 30% và 28%. Sinh trưởng giảm từ tuần thứ tư. Điều này cho thấy, nên cai sữa sớm lợn con. Trong thực tế, nhiều lợn nái không ăn đủ thức ăn để thoả mãn nhu cầu năng lượng, nó phải huy động năng lượng dự trữ trong cơ thể. Khối lượng mất đi hàng ngày khoảng 180-340g/ ngày. Nhu cầu năng lượng cho lợn nái nuôi con Tham số Nái A Nái B Khối lượng cơ thể, kg 155 205 Số lợn con/ổ 9,5 12 Tăng trọng lợn con, g/ngày 200 210 Nhu cầu năng lượng, kcal/ ngày Duy trì 6808 5959 Tiết sữa 15200 20160 Tổng nhu cầu, kcal/ ngày 22008 26119 Thức ăn thu nhận, kg/ngày 6,7 7,9 Thức ăn cho lợn nái Chỉ tiêu Đơn vị Loại lợn Mang thai Tiết sữa nuôi con DE MJ/kg 12,5 14,0 Protein thô g/kg 150 180 Tỷ lệ Protein/năng lượng g/MJ DE 12 13,5 Lysine % 0,69 1,0 Nguồn: NRC, 1998 2.1. Nhu cầu năng lượng Theo Swanson (1979), nhu cầu năng lượng cho gà đẻ trứng bao gồm: Nhu cầu năng lượng cho duy trì; Nhu cầu năng lượng cho sản xuất: Tăng trọng; Đẻ trứng. 2. Nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ ME: Nhu cầu năng lượng (Kcal / ngày), W : Khối lượng cơ thể (kg). W: Tăng trọng hàng ngày (gam). E: Sản lượng trứng tuyệt đối (gam). T : Nhiệt độ môi trường (oC). Trong đó: ME = 4 x W + 1,6 x E + (170 - 2,2 T) W 0,8 Công thức tính: IV. NHU CẦU TIẾT SỮA Ayrshire Holstein Friesian (HF) Khối lượng ♂: 600kg/con ♀: 550 kg/con. B¾t ®Çu phèi gièng lóc 15-18 th¸ng tuæi. Năng suất sữa 305 ngày của bò HF Mỹ là 12.000 kg sữa với 3,66 % mỡ, bò Cuba là 3800-4200 kg víớ 3,4 % mỡ và bò Australia là 5000 kg sữa. Holstein Friesian (HF) Brown Swiss Jersey Brahman Nguồn gốc: Pakistan, Ấn độ Tuæi ®Î lÇn ®Çu: 48 th¸ng. Năng suất: 1600 kg / Nhũ kỳ 275 ngày; Tû lÖ mì sữa 5,2%. Red Sindhi Bò lai hướng sữa Việt Nam Gièng: con lai cÊp tiÕn cña gièng bß ®ùc Holstein Friz víi bß lai Sind hoÆc bß Vàng ViÖt Nam. Tuæi phèi lÇn ®Çu: 24 th¸ng tuæi. N¨ng suÊt s÷a: Nhũ kỳ 305 ngày ®¹t 2900 kg víi 3,6% mì s÷a và 3,3% protein . Hình thái: Bß c¸i cao 135 cm, nÆng 460 kg/con, bß ®ùc cao 140 cm, nÆng 490 kg/con. THÀNH PHẦN CỦA SỮA Loại gia súc Chất rắn không phải bơ Protein Lactose Mỡ (bơ) Ca P % Bò 8,7 3,3 4,7 3,6 0,13 0,09 Dê 8,7 3,3 4,1 4,5 0,13 0,11 Lợn 11,6 5,8 4,8 8,5 0,25 0,17 Trâu - 4,3 5,2 7,5 - - THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG SỮA CỦA MỘT SỐ GIỐNG BÒ (%) Giống bò Nước Mỡ sữa Protein Lactose Khoáng Hà lan thuần 87,8 3,5 3,1 4,9 0,7 Jersey 85,0 5,5 3,9 4,9 0,7 Zebu 85,3 4,9 3,9 5,1 0,8 Ayrshire 86,9 4,1 3,6 4,7 0,7 Brown Swiss 86,7 4,0 3,6 5,0 0,7 1. Nguồn gốc của thành phần sữa. 1.1. Sinh tổng hợp protein của sữa. Protein của sữa có nhiều axit amin không thay thế. 95% N sữa là protein và 5% N phi protein (urê, creatin, NH3). Protein của sữa có 3 dạng chủ yếu: Cazein; Globulin; Albumin (78%). Albumin khuếch thẩm trực tiếp từ máu. Cazein và globulin được hình thành từ những axit amin trong máu, thông qua sự tổng hợp của tế bào tuyến vú; Sự tổng hợp: 1.2. Đường sữa Trong sữa, đường chủ yếu là lactose có một ít đường glucose và galactose. Sự tổng hợp Lactose: Trong tế bào tuyến vú, glucose bị chuyển thành galactose Glucose kết hợp với galactose tạo thành lactose. Tạo glucose: glucose có từ máu, vào tế bào tuyến vú, sau đó vào sữa. 1.3.Tổng hợp mỡ sữa. Mỡ sữa là hỗn hợp của những triglyxeride, gồm 50% là axit béo mạch ngắn gồm (C4 - C14), và 50% là axit béo mạch dài. Thành phần mỡ sữa đặc trưng: Butyric (C3H7COOH) Caproic (C5H11COOH) Palmitic (C15H31COOH) Oleic (C17H33COOH) Stearic (C17H33COOH) Ở loài không nhai lại: Mỡ sữa được hình thành từ glucose. Ở loài nhai lại: Mỡ sữa được hình thành từ Axetat và - Hydroxybuterat nhưng phải nhờ glucose kích thích. Trong sữa có hơn 30 nguyên tố khoáng. Các chất khoáng lấy từ máu thông qua hoạt động của tế bào tuyến vú. Trong những chất khoáng này thì thành phần và hàm lượng khoáng trong máu và sữa khác nhau. 1.4. Chất khoáng trong sữa. Hàm lượng Ca trong sữa cao hơn hàm lượng Ca trong máu 13 lần. Hàm lượng P trong sữa cao hơn hàm lượng P trong máu 10 lần. Hàm lượng K trong sữa cao hơn hàm lượng K trong máu 5 lần. Hàm lượng Na trong sữa bằng 1/7 hàm lượng Na trong máu. Hàm lượng Cl trong sữa bằng 1/3 hàm lượng Cl trong máu. 1.5. Vitamin. Vitamin trong sữa được hình thành từ vitamin trong máu, thông qua hoạt động của tế bào tuyến vú. Sau khi đẻ, cho bê con bú sữa đầu; Sau khi đẻ 4 ngày bắt đầu vắt sữa; Đến 85 ngày sau đẻ, bò lại có chửa; 309 ngày sau khi đẻ (kỳ tiết sữa 305 ngày), cho bò cạn sữa (lúc này bò cái đã có chửa đến tháng thứ 7); Đến 365 ngày bò lại đẻ và tiếp kỳ tiết sữa tiếp. 2. Kỳ tiết sữa của bò sữa. Bê tơ được phối giống lần đầu ở 18 tháng tuổi (khối lượng 280kg). Đẻ sau 280 ngày mang thai. ĐẺ 4 ngày 309 ngày CẠN SỮA 56-60 NGÀY 365 ngày85 ngày THỤ THAI KỲ TIẾT SỮA 305 NGÀY MANG THAI – 280 NGÀY Các giai đoạn trong kỳ tiết sữa Vắt sữa Ngừng vắt ĐẺ 0 Bò mẹ và bê sau khi sinh Giai đoạn 1: (10-12 tuần đầu của kỳ tiết sữa). Có 4 giai đoạn trong kỳ tiết sữa: Sản lượng sữa tăng nhanh và đạt đỉnh cao. Tỷ lệ mỡ sữa ban đầu cao, sau giảm. Lượng thức ăn thu nhận (VCK) tăng, nhưng không theo kịp sự tăng lên nhanh chóng của sản lượng sữa. Bò phải huy động mỡ dự trữ trong cơ thể để cung cấp bù năng lượng thiếu mà thức ăn không cung cấp đủ. Khối lượng bò giảm. Bò Holstein có thể giảm 35-40 kg trong giai đoạn 1 của kỳ tiết sữa. Protein trong khẩu phần ở giai đoạn này phải cao để đảm bảo đủ cho sự tổng hợp sữa (khả năng huy động protein trong cơ thể cho tổng hợp protein sữa ở bò rất hạn chế). Giai đoạn 2: (tuần thứ 12- 24 của kỳ tiết sữa). Lượng vật chất khô thu nhận đạt tối đa trong giai đoạn này. Giai đoạn 3: Tuần thứ 24 - cạn sữa. Năng suất sữa bắt đầu giảm mạnh, bò bắt đầu tăng cân, bù vào giai đoạn giảm cân, phát triển bào thai. Giai đoạn 4: (cạn sữa - 6-8 tuần trước khi đẻ). Thức ăn chủ yếu là cỏ, có bổ sung thêm vitamin và khoáng. 10-14 ngày cuối cùng trước khi sinh, cần cho bò tập ăn thức ăn mới để vi sinh vật dạ cỏ thích nghi, chuẩn bị cho kỳ tiết sữa mới. 05 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tháng cho sữa N ăn g su ất s ữ a (k g/ ng ày ) Đường cong năng suất sữa Tháng cho sữa Năng suất sữa Diễn biến năng suất sữa, thức ăn thu nhận, cân bằng năng lượng và thể trọng Thức ăn thu nhận(VCK) Thể trọng Cân bằng âm về năng lượng Cân bằng về năng lượng Cân bằng dương về năng lượng Công thức ước tính tổng sản lượng sữa bò trong một kỳ tiết sữa SL = SLmax x 200 Trong đó: SL : Tổng sản lượng sữa trong kỳ tiết sữa 305 ngày(kg) SLmax : Sản lượng sữa/ngày tối đa trong kỳ (kg/ngày). 3. Nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa. 3.1. Nhu cầu năng lượng (E). E = E m + E sinh trưởng + E tiết sữa Trong đó: E : Tổng nhu cầu năng lượng /ngày; E m : Nhu cầu năng lượng cho duy trì /ngày; Esinh trưởng: Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng /ngày; Etiết sữa : Nhu cầu năng lượng cho tiết sữa /ngày. Bò nuôi chăn thả: Nhu cầu duy trì cần tăng thêm 25-30% so với nhu cầu duy trì của bò nuôi tại chuồng. Bò sữa từ các nước ôn đới (bò HF) nuôi ở các nước nhiệt đới, nhu cầu năng lượng cho duy trì (Em): 120 kcal ME/kg0,75 Bò sữa vùng nhiệt đới (Zebu, lai Sind) Em= 132 kcal ME/kg0,75 Bò nuôi tại chuồng: Nhu cầu duy trì cho bò tiết sữa Nhu cầu cho sinh trưởng của bò tiết sữa: Trong những kỳ tiết sữa đầu tiên, cơ thể bò cái tơ vẫn tiếp tục phát triển, vì vậy: Ở kỳ tiết sữa thứ hai: Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng bằng 10% nhu cầu duy trì. (E sinh trưởng = 0,1Em). Ở kỳ tiết sữa thứ nhất: Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng bằng 20% nhu cầu duy trì (E sinh trưởng = 0,2Em). Nhu cầu cho tiết sữa: Bò vùng ôn đới (Holstein, Jersey) 1130 kcal ME/kg sữa tiêu chuẩn (FCM). Bò vùng nhiệt đới: 1144 kcal ME/kg FCM. Sữa tiêu chuẩn (FCM - Fat Correction Milk) là sữa có tỷ lệ mỡ sữa 4% FCM: Sản lượng sữa tiêu chuẩn (đã hiệu chỉnh, có 4% mỡ sữa, kg). S : Sản lượng sữa thực tế (kg) M : Tỷ lệ mỡ sữa thực tế (%) Trong đó: FCM (kg) = S(0,4 + 0,15 M) 3.2. Nhu cầu Protein Bò sữa từ các nước ôn đới nuôi ở các nước nhiệt đới: 2,86 g CP/kg0,75 Bò vùng nhiệt đới (Zebu, lai Sind): 3,2g CP/kg0,75. Nhu cầu Protein cho duy trì (Pm): Nhu cầu Protein cho sinh trưởng: Nhu cầu cho sinh trưởng của bò ở kỳ tiết sữa thứ nhất = 20% nhu cầu duy trì; Nhu cầu cho sinh trưởng của bò ở kỳ tiết sữa thứ hai = 10% nhu cầu duy trì. Nhu cầu Protein cho tiết sữa Nhu cầu protein của bò vùng ôn đới (Holstein, Jersey): 51g CP/kg sữa tiêu chuẩn (FCM). Ví dụ: Tính nhu cầu dinh dưỡng của bò giống Holstein, nặng 450kg đang tiết sữa, kỳ tiết sữa thứ hai, nuôi chăn thả, năng suất sữa: 15kg/ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,5%. 97,70 x 120 x 1,25= 14 655 Tính nhu cầu năng lượng: Nhu cầu năng lượng cho duy trì: Đổi: 450kg = 97,70 kg0,75 Nhu cầu duy trì (kcal ME) : Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng (kcal ME): 14 655 x 0,1 = 1.465,5 FCM (kg) = 15 (0,4 + 0,15 x 3,5) = 13,875 kg Nhu cầu năng lượng cho tiết sữa: Đổi: 15 kg sữa 3,5% mỡ ra sữa tiêu chuẩn: Nhu cầu cho tiết sữa (kcal): 13,875 kg x 1130 = 15 678,75 Tổng nhu cầu năng lượng (kcal ME) : 14 655 + 1 465,5 + 15 678,75 = 31 799,25 279,42 + 27,94 + 707,63 = 1014,99 Tính tổng nhu cầu protein. 279,42 x 0,1 = 27,94 Nhu cầu protein cho tiết sữa (g): 13,875kg x 51g/kg FCM = 707,63 Tổng nhu cầu protein (g): Nhu cầu protein cho duy trì (g) : Nhu cầu protein cho sinh trưởng (g) : 97,70 x 2,86 = 279,42
File đính kèm:
- bai_giang_dinh_duong_dong_vat_chuong_4_nhu_cau_dinh_duong_va.pdf