Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi

Mục tiêu

Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ dưới 12

tháng tuổi

• Trình bày được đặc điểm phát triển cơ thể và nhu

cầu dinh dưỡng

• Trình bày vai trò và cách nuôi con bằng sữa mẹ

và nuôi trẻ bằng thức ăn bổ sung.

• Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ trong 1 số trường hợp

đặc biệt

 

ppt 64 trang phuongnguyen 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi

Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM 
DƯỚI 12 THÁNG TUỔI 
www.hsph.edu.vn 
Mục tiêu 
• Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 
tháng tuổi 
• Trình bày được đặc điểm phát triển cơ thể và nhu 
cầu dinh dưỡng 
• Trình bày vai trò và cách nuôi con bằng sữa mẹ 
và nuôi trẻ bằng thức ăn bổ sung. 
• Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ trong 1 số trường hợp 
đặc biệt 
www.hsph.edu.vn 
TẦM QUAN TRỌNG CỦA 
	 DINH DƯỠNG DƯỚI 12 
THÁNG TUỔI 
www.hsph.edu.vn 
Tầm quan trọng 
• Tăng trưởng 
– Tác động đến phát triển thể chất (kích thước cơ 
thể), trí tuệ 
– Tác động đến các cơ quan: tim mạch, não, tụy, 
lách 
• Bệnh tật 
– Hạn chế bệnh tật lúc trẻ nhỏ 
– Hạn chế tử vong 
– Hạn chế nguy cơ bệnh tật khi trưởng thành (tim 
mạch, đái đường) 
www.hsph.edu.vn 
Dinh dưỡng tốt trong thời kỳ trẻ thơ 
- Bổ sung đủ các chất dinh dưỡng và năng lượng 
phù hợp cho tăng trưởng 
- Không quá ít (dẫn đến SDD) 
- Không quá nhiều (dẫn đến béo phì) 
- Dinh dưỡng tốt: 
– hạn chế bệnh tật lúc trẻ thơ 
– tăng cường sức khỏe, hạn chế bệnh tật(mạn tính) khi 
trưởng thành 
– sự phát triển bị ảnh hưởng bởi dinh dưỡng (bao gồm 
sắt, iod và protein) 
www.hsph.edu.vn 
The Barker Hypothesis 
“SDD bào thai và trẻ nhỏ sẽ có nguy cơ 
	 mắc bệnh mạn tính khi trưởng thành” 
www.hsph.edu.vn 
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 
VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG 
www.hsph.edu.vn 
Đặc điểm phát triển cơ thể của 
trẻ dưới 12 tháng 
• Đặc điểm tăng cân của trẻ trong năm đầu 
• Sự phát triển chiều dài nằm trong năm đầu 
• Sự phát triển vòng đầu và vòng ngực 
• Một số đối tượng có nguy cơ chậm phát 
triển. 
www.hsph.edu.vn 
Nhu cầu dinh dưỡng của 
trẻ dưới 12 tháng 
• Nhu cầu cao (~100 Kcal/kg cân nặng) 
• Khả năng ăn hạn chế (dạ dày nhỏ) 
• Nhu cầu dinh dưỡng: protein (20- 
25g/ngày), glucid, lipid, vitamin (A, B1), 
muối khoáng (canxi, sắt, kẽm) 
www.hsph.edu.vn 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 
www.hsph.edu.vn 
Tầm quan trọng 
• Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ 
– Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp với TE 
– Sữa mẹ chứa nhiều chất kháng khuẩn 
– Tác dụng chống dị ứng 
– Lợi ích kinh tế 
– Tình cảm mẹ con 
– Kế hoạch hoá gia đình 
Không cho trẻ bú mẹ và nguy cơ với 
trẻ em trên toàn thế giới 
Tăng nguy cơ 
mắc bệnh 
tiểu đường 
Tăng nguy cơ 
mắc bệnh 
viêm tai 
	 Giảm chỉ số 
	 IQ 
Bú bình ảnh 
hưởng đến 
quá trình mọc 
răng của trẻ 
Tăng nguy cơ 
ung thư 
buồng trứng 
Tăng nguy cơ 
ung thư vú 
thời kỳ tiền 
	 mãn kinh 
www.hsph.edu.vn 
Tăng nguy cơ 
loãng xương 
Tăng nguy cơ 
mắc bệnh TC 
	 Tốn kém hơn 
	 NCBSM 
5.7 
7.7 
11.7 
10 
Chỉ bú mẹ 
SM+nước 
SM+ sữa công thức 
SM+ TA bổ sung 
	 5 
	 0 
	 Nguồn: Alive- Thrive - 2010 
www.hsph.edu.vn 
Tỷ lệ tiêu chảy ở trẻ<6 tháng trong 2 
tuần qua chia theo cách ăn 
	 20 
	 N=947 
	 15.4 
	 15 
60 
29.1 
32.4 
60 
41 
20 
10 
	 0 
60 
50 
40 
30 
Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ<6 tháng trong 2 
tuần qua chia theo cách ăn 
	 70 
Không bú 
mẹ 
Chỉ BM 
SM+ nước SM+thức 
ăn lỏng 
công thức 
SM+sữa SM+TA bổ 
sung 
	 Nguồn: Alive- Thrive - 2010 
www.hsph.edu.vn 
N=947 
	 46.3 
Sữamẹ 
Sữabòtươi 
NhiễmVK 
Không 
Cóthể 
Khángthể 
Có 
Không 
Đạm 
sốlượngđủ,dễtiêu 
Quánhiều,khótiêu 
Mỡ 
đủa.béo,cómen 
lipaza 
Khôngđủa.béo, 
khôngcómen 
lipaza 
Sắt 
SLít,hấpthutốt 
SLít,hấpthu 
khôngtốt 
Vitamin 
SLít,hấpthutốt 
ItVitAvàC 
Nước 
Đủ 
Cầnthêm 
www.hsph.edu.vn 
SO SÁNH SỮA MẸ VÀ SỮA BÒ 
Mối lo ngại về sữa bột 
	 Sữa bột không phải là sản 
	 phẩm vô trùng tuyệt đối 
	 Tại nhà máy sữa có thể 
	 nhiễm các vi khuẩn kháng 
	 nhiệt cao (Enterobacter 
	 sakazakii) 
www.hsph.edu.vn 
Ô nhiễm sữa không chỉ xảy 
	 ra ở Trung Quốc 
Từ năm 2000 đến nay: đã có 
70 đợt thu hồi sản phẩm sữa 
	 bột, chủ yếu ở các nước 
	 công nghiệp 
www.hsph.edu.vn 
	 NCBSM và béo phì 
Nghiên cứu hệ thống (48 nghiên cứu quan sát 
trên 340 000 đối tượng) 
	 •Yếu tố bảo vệ OR = 0.68 -0.93 
	 (OR nhỏ nhưng tỷ lệ bảo vệ lớn (quần thể nguy 
	 cơ) 
	 • Phụ thuộc vào việc NCBSM hoàn toàn, tỷ 
	 lệ, những thay đổi của NCBSM theo thời gian 
Cattaneo 2006 
www.hsph.edu.vn 
Nội dung cơ bản của NCBSM 
– Bú sớm, bú sữa non, ngay 1 giờ đầu 
– Bú theo nhu cầu 
– Bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu 
– Kéo dài 18-24 tháng 
– Lưu ý thời điểm cai sữa 
www.hsph.edu.vn 
Sáu tháng đầu tiên 
Sáu tháng đầu tiên là quan trọng nhất. 
	 Sự tăng trưởng có bị ảnh hưởng nếu 
mẹ dừng cho con bú? 
www.hsph.edu.vn 
Age 
After Brown & Dewey 1998 
	 Complementary 
	 Foods 
Breastfeeding 
Family Foods 
www.hsph.edu.vn 
Những lý do trực tiếp để dừng NCBSM 
• Không đủ sữa 
• Lên cân chậm 
•Trẻ cảm thấy đói 
www.hsph.edu.vn 
“Sữa mẹ là tốt nhất cho sự tăng 
trưởng và phát triển của trẻ” 
Tự lập 
www.hsph.edu.vn 
TUỔI (số năm) 
QG đang phát triển 
QG phát triển 
Mục tiêu tương lai 
Mục tiêu: Tỷ lệ sống tự lập, không bị tàn tật 
trong tất cả các lứa tuổi: 
Tình trạng dinh dưỡng trong suốt cuộc đời 
	 (Đường màu xanh thể hiện khả năng sống tự lập). 
www.hsph.edu.vn 
Bảo vệ nguồn sữa mẹ 
– Chăm sóc phụ nữ có thai 
– Chăm sóc phụ nữ cho con bú 
– Vấn đề tinh thần của người mẹ 
– Chăm sóc vú 
Thờigianchotrẻbúmẹngay1h 
đầusausinh 
75,4% 
Chotrẻbúsữanon 
82,5 
Búhoàntoàntrong4thángđầu 
24.9 
Búhoàntoàntrong6thángđầu 
19.6 
Thờigiancaisữa:<12tháng 
6.6 
12tháng 
14.4 
13-24tháng 
67.0 
>24tháng 
11.9 
www.hsph.edu.vn 
Một số vấn đề về NCBSM ở VN 
www.hsph.edu.vn 
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành 
NCBSM 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ??? 
	 Can 
thiệp 
	 khi 
	 sinh 
	 Tác 
	 động 
	 của 
CBYT 
QUẢNG 
	 CÁO 
	 CỦA 
	 CÔNG 
TY SỮA 
	 “MỐT” 
nuôi con 
	 bằng 
	 sữa 
	 ngoài 
	 Áp lực 
	 về thời 
gian làm 
việc của 
	 BM 
Quyền 
trẻ em 
	 Chiến 
	 dịch 
NCBSM 
BV bạn 
hữu trẻ 
	 em 
	 Luật 
quốc tế 
và Nghị 
	 định 
	 21/NĐ- 
	 CP 
	 CBYT 
	 được 
	 đào tạo 
	 về 
NCBSM 
	 Không 
	 thích 
nuôi bộ 
	 Nuôi 
	 con 
	 theo 
	 kiểu 
truyền 
	 thống 
www.hsph.edu.vn 
3 nhóm nguyên nhân 
• Chính sách hỗ trợ 
• Triển khai ở các cấp trung gian 
• Triển khai tại cộng đồng 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân 1 
• Chính sách nghỉ đẻ 
• BM ở vùng nông thôn 
• NCBSM chưa trở thành 1 chương trình 
can thiệp độc lập 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân 2 
• Thiếu hỗ trợ, tư vấn của CBYT 
• BV bạn hữu trẻ em: thiếu giám sát, hỗ trợ 
• Triển khai NĐ 21/NĐ-CP: thiếu giám sát, 
xử lý vi phạm chưa nghiêm 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân 3 
• KAP của bà mẹ kém 
• Phong tục tập quán 
• Mô hình NCBSM tốt tại cộng đồng chưa 
nhiều, không bền vững. 
Typeoffeedinginitiated 
N 
n 
% 
Thefirstfeedingsafterbirth 
Breastmilk 
Formula 
Otherdrinks 
Norecord 
Duringstayinginhospital 
Breast-feeding 
Mixedfeeding 
Artificialfeeding 
Upto3monthsofage 
Breast-feeding 
Mixedfeeding 
Artificialfeeding 
259 
259 
259 
259 
258 
258 
258 
260 
260 
260 
123 
58 
49 
29 
148 
75 
35 
138 
92 
30 
47.5 
22.4 
18.9 
11.2 
57.4 
29.0 
13.6 
53.1 
35.4 
11.5 
www.hsph.edu.vn 
KAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERS 
Infant feeding types in Ho Chi Minh City, Vietnam 
www.hsph.edu.vn 
Maternal knowledge, attitude and 
behavior 
N 
n 
% 
Taking perinatal courses in breast- 
feeding 
Maternal antenatal breast-feeding plan 
Maternal opinion on best food for 
infant 
Breast milk 
Both of breast milk and formula 
Formula 
260 
259 
253 
253 
253 
48 
191 
238 
	 8 
	 2 
18.5 
73.7 
94.1 
	 3.2 
	 2.8 
KAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERS 
	 Maternal knowledge, attitude and behavior on 
	 breastfeeding 
Maternalknowledge,attitudeandbehavior 
N 
n 
% 
Advantagesofbreast-feeding 
Beneficialtodiseaseresistance 
Beneficialtomaternal-infantcontact 
Easyandeconomical 
Helpmothertorecoverfromchildbirth 
Beneficialforinfanttoavoidallergies 
Well-balancednourishingfood 
Helpsinfant’steethdevelop 
Satisfyingtheappetite 
260 
260 
260 
258 
259 
258 
254 
258 
230 
251 
247 
146 
179 
198 
126 
156 
88.5 
96.5 
95.0 
56.6 
69.1 
76.7 
49.6 
60.5 
www.hsph.edu.vn 
KAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERS 
Maternal knowledge, attitude and behavior on 
breastfeeding 
Maternalknowledge,attitudeandbehavior 
N 
n 
% 
Behaviorduringbreast-feeding 
Havingeyecontactwithinfant 
Havingskintouchwithinfant 
Talkingwithinfant 
Respondingtoinfant’ssoundorlaugh 
Givingcomplimenttoinfant 
260 
260 
260 
259 
260 
252 
219 
232 
217 
203 
96.9 
84.2 
89.2 
83.8 
78.1 
www.hsph.edu.vn 
Maternal knowledge, attitude and behavior on 
breastfeeding 
KAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERS 
www.hsph.edu.vn 
THỨC ĂN BỔ SUNG 
www.hsph.edu.vn 
TẠI SAO PHẢI CHO TRẺ ĂBS 
	 100% 
	 75% 
	 50% 
	 25% 
	 0% 
N¨ng l­îng 
Vitamin A 
	 Protein 
%chÊtdinh d­ìng cã tõ s÷amÑ 
S¾t 
	 Kho¶ng thiÕu 
N¨ng l­îng (Kcal/ngµy) 
www.hsph.edu.vn 
TẠI SAO PHẢI CHO TRẺ ABS 
	 1200 
	 1000 
	 800 
	 600 
	 400 
	 200 
	 0 
0-2 th 
3-5 th 
6-8 th 
9-11 th 
12-23 th 
N¨ng l­îng do s÷a mÑ 
Kho¶ng thiÕu n¨ng l­îng 
S¾t hÊp thu (mg/ngµy) 
www.hsph.edu.vn 
TẠI SAO PHẢI CHO TRẺ ĂBS 
	 1.2 
	 1 
	 0.8 
	 0.6 
	 0.4 
	 0.2 
	 0 
0-2th 
3-5th 
6-8th 
9-11th 
12-23th 
Tuæi (th¸ng) 
S¾t tõ nguån s÷a mÑ 
S¾t dù tr÷ c¬ thÓ trÎ 
Kho¶ng thiÕu 
www.hsph.edu.vn 
Age 
Family Foods 
	 After Brown & Dewey 1998 
	 Complementary Foods 
	 Specific to human species. 
	 Energy and nutrient dense, sterile foods 
	 Key Micronutrients are: 
	 Fe 
	 Zn 
	 I 
	 Ca 
	 Vitamin A, Vitamin C 
Breastfeeding 
www.hsph.edu.vn 
NGUYÊN TẮC ĂBS 
• 
• 
• 
• 
• 
Ăn từ ít đến nhiều 
Từ lỏng đến đặc 
Tập làm quen với TĂ mới 
Phối hợp nhiều loại thực phẩm 
Tăng đậm độ năng lượng 
www.hsph.edu.vn 
Ăn bổ sung hợp lý (1) 
• Tại sao phải cho trẻ ăn bổ sung 
Cân đối giữa cung và cầu: năng lượng, vi chất 
• Thời điểm bắt đầu ABS 
– Đúng lúc: sau 6 tháng tuổi, 
– Cho ABS từ 4-6 tháng khi: 
• bú mẹ đói sớm, 
• không tăng cân 
Tác hại của ABS sớm/ muộn 
• Sớm: 
– ABS sẽ làm trẻ bú ít đi, giảm tiết sữa mẹ 
– Không nhận đầy đủ kháng thể 
– Thức ăn BS có nguy cơ gây tiêu chảy nhiều 
hơn sữa mẹ 
– Thức ăn lỏng (súp, cháo,..) làm trẻ chóng no 
	 nhưng không đủ chất dinh dưỡng 
– Cho trẻ bú ít dễ mang thai trở lại 
• Muộn: 
– Thiếu chất dinh dưỡng bổ sung cho “khoảng 
thiếu” 
– Làm trẻ chậm phát triển 
– 
www.hsph.edu.vn SDD vì thiếu các vi chất dinh dưỡng 
www.hsph.edu.vn 
Nhu cầu các chất dinh dưỡng 
– Năng lượng: 90- 110calo/kg 
– Nhóm chất bột đường: 
• Bột, cháo, cơm, mỳ, bún... 
• Là nguồn cung cấp năng lượng chính trong khẩu 
phần ăn và chuyển hóa trong cơ thể 
Nhu cầu chất đạm 
• Thịt, cá, tôm, cua, tào phớ, các loại đỗ hạt, đậu tương 
• 
	 Giúp xây dựng cơ bắp, tạo kháng thể, đặc biệt là sự 
phát triển của các tế bào não. 
	 • Ưu tiên các loại đạm động vật vì có giá trị cao, axit min 
	 cần thiết, giàu các yếu tố vi lượng như sắt, kẽm, vitamin 
	 A. 
	 • Phối hợp đạm động vật với đạm thực vật để tạo nên sự 
	 cân đối giúp hấp thu và sử dụng đạm tốt hơn. 
	 • Nhu cầu: 28g/ ngày. Không nên cho trẻ ǎn quá nhiều 
	 đạm vì sẽ gây gánh nặng cho gan, thận. Chất đạm chỉ 
	 phát huy tác dụng cao khi có đủ nǎng lượng. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Nhu cầu chất béo 
• Dầu, mỡ, bơ 
• Cung cấp nǎng lượng cao, tǎng cảm giác ngon 
	 miệng, giúp hấp thu và sử dụng tốt các vitamin 
	 tan trong chất béo 
• Mỗi bát bột, bát cháo cần cho thêm 1 -2 thìa cà 
phê mỡ hoặc dầu. 
• Mỡ lợn, mỡ gà rất tốt có các axit béo không no 
cần thiết như: axit lioleic, axit liolemc, axit 
arachidonic rất cần thiết cho quá trình phát triển 
của trẻ. 
www.hsph.edu.vn 
Nhóm vitamin và khoáng chất 
• Rau, hoa quả giúp chuyển hóa các chất và 
tăng cường chất đề kháng, cung cấp 
vitamin và khoáng chất. 
• Rau quả có màu vàng, đỏ, da cam vừa là 
	 nguồn cung cấp caroten (tiền vitamin A) 
	 vừa là nguồn cung cấp vitamin C. 
• Nguồn sắt trong TV là đậu đỗ và các loại 
	 rau có màu xanh sẫm. Trong rau quả có 
	 nhiều vitamin C giúp cơ thể hấp thu và sử 
	 dụng sắt có hiệu quả hơn. 
www.hsph.edu.vn 
Nhu cầu nước 
• Trẻ cần nhiều nước hơn người lớn để chuyển 
hóa và đào thải các chất cặn bã, điều chỉnh 
nhiệt độ cơ thể 
• Nếu thức ăn quá cô đặc hoặc trẻ không được 
	 uống đủ nước thì sự tiêu hóa và hấp thu của trẻ 
	 sẽ kém đi. 
• Nhu cầu nước của trẻ từ 10 - 15% tính theo 
trọng lượng cơ thể. 
• Mùa nóng, trẻ cần nhiều nước hơn mùa lạnh. 
www.hsph.edu.vn 
Vệ sinh an toàn thực phẩm 
• TP phải tươi sống, đảm bảo an toàn không thuốc trừ sâu 
hay hóa chất 
• Thức ăn chế biến sẵn như giò chả, sữa chua nên lựa 
	 chọn thương hiệu uy tín về chất lượng cũng như về an 
	 toàn thực phẩm. 
• Thức ăn nấu chín nên ăn ngay. Nếu chưa dùng phải đậy 
	 nắp và để tủ lạnh, khi dùng phải nấu lại vì có một số vi 
	 khuẩn vẫn phát triển ở nhiệt độ 5 - 10 độ C. 
• Thịt, cá và rau quả cần rửa sạch dưới vòi nước chảy, 
không nên cắt nhỏ và ngâm trong nước 
• Rau củ như khoai tây, cà rốt nên rửa nhẹ nhàng trong 
	 chậu nước sau khi đã gọt vỏ vì các vitamin thường nằm 
	 ngay dưới lớp vỏ. 
www.hsph.edu.vn 
Ăn bổ sung hợp lý 
• Một số lưu ý 
– Bữa phụ 
– Đồ uống 
– Khuyến khích trẻ ăn 
– Cai sữa 
– Số bữa 
www.hsph.edu.vn 
Số bữa ăn 
• Trẻ dưới 4 tháng: bú mẹ hoàn toàn theo 
nhu cầu, ít nhất 8 lần/24h 
• Trẻ 4-6 tháng: bú mẹ theo nhu cầu (ít nhất 
	 8 lần/24h), bắt đầu ABS nếu thấy có dấu 
	 hiệu cần – 1 đến 2 lần/ngày sau khi bú 
	 mẹ. 
• Trẻ 6-12 tháng: Bú mẹ + ăn đủ khẩu phần 
3 đến 5 bữa + các bữa phụ 
Thứ 
7giờ30sáng 
11giờ30 
16giờ30 
Hai 
Bộtsữa,bíđỏ 
Bộtthịtlợn,raudền 
Bộtcábíxanh 
Ba 
Bộtsữa 
Bộtcácàrốt 
Bộganraucải 
Tư 
Bộtcuaraungót 
Bộttrứng,raumuống 
Bộttôm 
Năm 
Bộtsữacàrốt 
Bộttômbíđỏ 
Bộtđậuphụ 
Sáu 
Bộtsữa 
Bộtcuaraumồngtơi 
Cháođậuxanh, 
khoailangbí 
Bảy 
Bộttômraudền 
Bộtđậuphụraungót 
Bộtlạcrangrau 
mồngtơi 
ChủNhật 
Bộtsữaraucải 
Bộtthịtbòraudền 
Bộtthịtlợnrau 
muống 
www.hsph.edu.vn 
Giới thiệu 1 số thực đơn (trẻ 6-12 tháng) 
Giờ 
Thứhai,tư 
Thứba,năm 
Thứsáu,chủnhật 
Thứbảy 
6h 
Búmẹ 
Búmẹ 
Búmẹ 
Búmẹ 
8h 
Bộtthịtlợn 
Bộtthịtgà 
Bộtthịtbò 
Bộttrứng 
10h 
Chuốitiêu:1quả 
Đuđủ:200g 
Hồngxiêm:1quả 
Xoài:200g 
11h 
Búmẹ 
Búmẹ 
Búmẹ 
Búmẹ 
14h 
Bộttrứng 
Bộtcua 
Bộttôm 
Bộtlạc 
16h 
Nướccam 
(cam100g,đường 
5g-1thìacàphê) 
Nướccam 
Nướccam 
Nướccam 
18h 
Bộtcá 
Bộtđậuxanh, 
bíđỏ 
Bộtthịtgà 
Bộtgangàhoặc 
lợn 
19hđến 
sánghôm 
sau 
Búmẹ 
Búmẹ 
Búmẹ 
Búmẹ 
www.hsph.edu.vn 
Giới thiệu 1 số thực đơn (trẻ 6-12 tháng) 
www.hsph.edu.vn 
THỨC ĂN BỔ SUNG NÀO TỐT? 
• Giàu năng lượng , Pr. , vi chất ( Fe, Zn, Ca, 
Vit.A, C) 
• Sạch và an toàn: 
– Không có tác nhân gây bệnh ( VK, VR) 
– Không có hoá chất và chất độc 
– Không có xương hoặc miếng cứng 
• Không quá cay, nóng, mặn 
• Phù hợp với lứa tuổi 
• Có sẵn tại địa phương 
www.hsph.edu.vn 
Chăm sóc trẻ dưới 12 tháng 
• Bảo vệ khỏi bệnh tật 
• Nuôi dưỡng trẻ bệnh, phục hồi dinh 
dưỡng 
• Giúp đỡ bà mẹ 
• Kiểm tra sự phát triển của trẻ ( Theo dõi 
biểu đồ tăng trưởng trẻ em ) 
Một số vấn đề về TA BS ở VN 
• ABS sớm từ tháng thứ 3: 30-80% 
: 
	 • Trẻ từ 24-36 tháng ăn 3 bữa/ngày 
	 17,5% 
	 • Chất lượng TA bổ sung kém 
	 • Tần xuất TA động vật thấp : 50% 
	 ( Nguồn: Viện dinh dưỡng Quốc gia, 2002) 
www.hsph.edu.vn 
Thángtuổi 
n 
% 
<3tháng 
1598 
9,0 
3tháng 
2449 
14,1 
4tháng 
5838 
33,6 
5tháng 
3599 
20,7 
6tháng 
3481 
20,0 
>6tháng 
433 
2,5 
www.hsph.edu.vn 
Thời gian trẻ bắt đầu ABS 
Region 
Rice 
Egg 
Meat 
Vegetable 
Milk 
Fruit 
HongR.D 
98.1 
80.6 
94.2 
93.5 
67.3 
81.9 
Northerneast 
83.4 
60.5 
75.4 
81.2 
40.4 
66.3 
Northernwest 
89.6 
59.2 
80.3 
86.4 
30.8 
60.5 
Northcenter 
85.3 
60.8 
74.2 
80.5 
35.6 
63.7 
Southcenter 
66.2 
42.3 
60.4 
62.7 
45.3 
53.1 
HighLand 
80.7 
45.4 
52.6 
76.8 
32.2 
85.9 
Southeast 
97.5 
62.1 
90.5 
80.3 
65.8 
83.4 
MekongR.D 
98.0 
60.4 
84.2 
72.1 
50.9 
76.5 
Total 
87.4 
59.9 
76.5 
79.2 
46.0 
71.4 
www.hsph.edu.vn 
Food intake of children 24 months of 
age within 3 days by region, 2004 
www.hsph.edu.vn 
NUÔI DƯỠNG TRẺ TRONG 1 SỐ 
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 
Nuôi dưỡng khi trẻ ốm 
• 
• 
• 
• 
Tiếp tục cho trẻ bú đều đặn 
Cho trẻ ABS thường xuyên 
Khuyến khích ăn càng nhiều càng tốt 
Tiếp tục cho trẻ ăn thêm đến khi bù lại 
	 trọng lượng và phát triển khoẻ mạnh trở 
	 lại 
www.hsph.edu.vn 
môi, mẹ bị HIV giai đoạn muộn 
www.hsph.edu.vn 
Nuôi dưỡng trẻ có mẹ HIV (+) 
• Nguy cơ lây truyền: 
– Trong khi mang thai: 5-10%; 
– Trong khi chuyển dạ và đẻ: 10-15%; 
– Trong thời gian cho con bú 5-20%; 
– Tính chung nếu không nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) 15-25%; 
– Tính chung nếu NCBSM đến 6 tháng: 20-35%; 
– Tính chung nếu NCBSM đến 18-24 tháng: 30-45% 
– Tìm thấy HIV trong sữa mẹ, đặc biệt trong sữa non 
– Có nhiều ở giai đoạn đầu, sau giảm, nhiều ở BM mắc mới 
– Nguy cơ lây truyền trong suốt thời gian NCBSM 
– Tăng nguy cơ lây khi mẹ viêm nứt núm vú, trẻ bị tưa, viêm loét 
www.hsph.edu.vn 
Nuôi dưỡng trẻ có mẹ HIV (+) 
• Khuyến cáo của WHO/UNICEF/UNAIDS: 
– Ăn ngoài hoàn toàn (replacement feeding) 
– Cho bú hoàn toàn (Exclusive breastfeeding): 
mẹ nghèo, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, 
vắt sữa 
www.hsph.edu.vn 
Hai lựa chọn 
• Nếu hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên NCBSM trong 
vài tháng đầu. Nên ngừng cho bú sớm ngay khi đã 
chuẩn bị đủ thức ăn thay thế đáp ứng 5 điều kiện. 
– Khi đã chọn NCBSM phải cho trẻ bú đúng cách để tránh làm 
	 nứt núm vú, viêm vú của mẹ vì cả hai đều có thể tăng nguy cơ 
	 lây truyền HIV. 
– Với một số bà mẹ không có thức ăn thay thế đủ 5 điều kiện mà 
	 muốn ngừng cho trẻ bú trực tiếp thì nên vắt sữa ra đun nóng . 
	 Dù rằng đun nóng sữa mẹ sẽ làm giảm các yếu tố miễn dịch và 
	 các enzym cần thiết nhưng vẫn còn các chất dinh dưỡng như 
	 đạm, đường, mỡ, vi khoáng. 
• Nếu hoàn cảnh kinh tế gia đình khá giả , nên nuôi 
	 bằng thức ăn thay thế (không NCBSM mà bằng một chế 
	 độ ăn cung cấp đầy đủ năng lượng với các thành phần 
	 dinh dưỡng hợp lý 
www.hsph.edu.vn 
5 điều kiện của thức ăn thay thế: 
• Được chấp nhận: Bà mẹ không gặp cản trở nào về tập 
	 quán, các vấn đề xã hội, sự sợ hãi hoặc kỳ thị khi nuôi 
	 trẻ bằng thức ăn thay thế. 
• Có khả năng: Bà mẹ (hoặc gia đình) có đủ thời gian, 
	 kiến thức, kỹ năng và các nguồn lực khác để chuẩn bị 
	 thức ăn thay thế phù hợp lứa tuổi của trẻ. 
• Đáp ứng được: Bà mẹ và gia đình được cộng đồng y tế 
	 hỗ trợ khi cần, bảo đảm đủ thức ăn thay thế cho trẻ mà 
	 không ảnh hưởng đến sức khỏe và tình trạng dinh 
	 dưỡng của gia đình. 
• Lâu dài: Những thức ăn thay thế phải được cung cấp 
	 liên tục theo nhu cầu của trẻ đến 1 tuổi hoặc lâu hơn. 
• An toàn: Thức ăn thay thế phải được chế biến, bảo quản 
đúng cách, hợp vệ sinh, đủ chất lượng cho trẻ. 
www.hsph.edu.vn 
Nuôi dưỡng trẻ trong 1 số 
	 trường hợp đặc biệt kh ác 
• Trẻ sinh đôi 
• Trẻ mồ côi 
• Trẻ có mẹ ở tuổi vị thành niên 
• Trẻ có cân nặng sơ sinh thấp 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dinh_duong_cho_tre_em_duoi_12_thang_tuoi.ppt