Bài giảng Điều khiển tần số trong hệ thống điện - Nguyễn Đức Huy
Nội dung
Mục đích điều khiển tần số
Điều khiển tần số với các loại máy phát điện
Sơ đồ khối hệ thống điều tốc
Điều tần cấp I
Sa thải phụ tải
Điều tần cấp II – AGC
Điều tần cấp III
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều khiển tần số trong hệ thống điện - Nguyễn Đức Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điều khiển tần số trong hệ thống điện - Nguyễn Đức Huy
1ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Nội dung Mục đích điều khiển tần số Điều khiển tần số với các loại máy phát điện Sơ đồ khối hệ thống điều tốc Điều tần cấp I Sa thải phụ tải Điều tần cấp II – AGC Điều tần cấp III 1 2Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mục đích điều khiển tần số 2 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mục đích điều khiển tần số Trong hệ thống điện sử dụng máy phát điện đồng bộ, khi công suất phát điện cân bằng công suất tải, tần số của hệ thống là không đổi (tốc độ quay các máy phát ổn định) Tần số cần được duy trì ổn định trong một giới hạn cho phép Tần số lưới điện Châu Âu Tần số lưới điện Ấn Độ Khi hệ thống điện vận hành ổn định, tần số đo được tại mọi điểm trong hệ thống là bằng nhau 3 3Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mục đích điều khiển tần số Dự án FNET: quan sát tần số trên toàn nước Mỹ: 4 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mục đích điều khiển tần số Diễn biến tần số khi hòa hai hệ thống điện 5 4Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mục đích điều khiển tần số Diễn biến tần số khi tách lưới 6 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Diễn biến tần số trong ngày (India) 49.85 49.90 49.95 50.00 50.05 50.10 50.15 0:00 2:00 4:00 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 18:00 20:00 22:00 0:00 Chú ý các biến động tần số xảy ra tại thời điểm chuyển giữa các giờ 7 5Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Khi tần số thay đổi Các tuabin máy phát Tần số sụt giảm làm tăng nguy cơ xuất hiện hiện tượng cộng hưởng (tuabin máy phát nhiệt điện) Khả năng làm việc ở tần số ngoài định mức được nhà sản xuất cung cấp với mỗi loại tuabin 8 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Khi tần số thay đổi Các động cơ Tần số sụt giảm làm giảm mô men điện của động cơ không đồng bộ. Ảnh hưởng gián tiếp đến tự dùng của các nhà máy điện (hệ thống làm mát, hệ thống bơm dầu áp lực, hệ thống nén khí) Các máy biến áp • Vận hành ở tần số thấp có thể dẫn đến hiện tượng quá kích thích (over- excitation) 9 6Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Khi tần số thay đổi Đáp ứng của phụ tải điện theo tần số 10 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Hiện tượng sụp đổ tần số 11 7Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều khiển công suất/tốc độ máy phát đồng bộ Sự thay đổi tốc độ máy phát điện đồng bộ phụ thuộc vào cân bằng mô men điện và mô men cơ trên trục rotor: Với hệ thống điện sử dụng các máy phát đồng bộ, điều khiển tần số hệ thống có quan hệ trực tiếp đến điều khiển tốc độ các máy phát đồng bộ 12 emem PP dt d JTT dt d J 0 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều khiển công suất- tổ máy nhiệt điện • Chế độ boiler-follow: Van hơi phản ứng theo công suất/tần số. Lò hơi điều khiển ổn định lại áp suất • Chế độ turbine-follow: Lò hơi điều khiển công suất, các van hơi giữ áp suất cố định 13 8Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mô hình mô phỏng tuabin hơi 14 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều khiển tần số - tổ máy thủy điện 15 9Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều khiển tần số - tổ máy phát tuabin khí Công suất cấp cho tuabin phụ thuộc vào áp lực khí trong buồng đốt Khi tốc độ tuabin giảm, áp lực khí nén giảm công suất máy phát giảm 16 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều khiển tần số - tổ máy tuabin khí 17 10 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều khiển tần số - máy phát điện gió 18 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số của hệ thống điện 19 11 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số của hệ thống điện Các giai đoạn của đáp ứng tần số Đáp ứng do quán tính của các máy phát điện đồng bộ Đáp ứng do hệ thống điều tần sơ cấp (điều tần cấp I) Đáp ứng do hệ thống điều tần cấp II (AGC) Điều tần cấp III 20 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng quán tính của hệ thống điện Các máy phát điện đồng bộ tich trữ năng lượng dưới dạng động năng của rotor và tuabin Khi tần số hệ thống sụt giảm, tốc độ của các máy phát giảm năng lượng từ các máy phát được cung cấp cho hệ thống. Đáp ứng quán tính góp phần làm ổn định tần số cho hệ thống Khi kết nối nhiều tổ máy trong hệ thống, mức độ ổn định của hệ thống do đáp ứng quán tính được cải thiện 21 12 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Ví dụ về đáp ứng quán tính Tăng 300MW tải 22 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng quán tính - Lưới điện 4 máy phát 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 49.75 49.8 49.85 49.9 49.95 50 50.05 Time (sec) F re q ( H z) 20 21 22 23 24 25 49.84 49.86 49.88 49.9 49.92 49.94 49.96 49.98 50 Kết quả mô phỏng sự cố mất cân bằng công suất, với các giá trị khác nhau của quán tính máy phát 23 13 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Mô hình điều khiển công suất sơ cấp 24 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Bộ điều tốc ly tâm 25 14 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Bộ điều tốc điện tử 26 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Bộ điều tốc Tham số R (droop) của bộ điều tốc quy định mức độ tham gia điều tần cấp I của tổ máy 27 15 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Bộ điều tốc Xét riêng sơ đồ điều khiển của bộ điều tốc Giá trị đặt của công suất phát Công suất phát thực tế 28 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Khi quá trình điều tốc kết thúc P.R = - P = - / R Hay: P = - f / R • R = 0.04 0.09 29 16 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp I Các đại lượng được tính trong hệ đơn vị tương đối Máy phát có công suất phát Pmax = 100MW Công suất phát = 60MW. R = 0.05 a) Khi tần số hệ thống sụt từ 50Hz 49.8Hz P = - ( (49.8-50) / 50 ) / 0.05 = 0.08 = 8MW Công suất phát của máy sẽ là 68MW b) Khi tần số hệ thống sụt từ 50Hz 48.5Hz P = - ( (48.5-50) / 50 ) / 0.05 = 0.6 = 60MW Công suất phát của máy sẽ là 100MW (huy động hết dự trữ) 30 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN VD mô phỏng - Lưới điện 4 máy phát Điều tốc, R = 0.05 Tăng tải 900 MW 900 MW 900 MW 900 MW 31 17 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN VD mô phỏng - Lưới điện 4 máy phát 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 49.9 49.92 49.94 49.96 49.98 50 50.02 Time (sec) F re q u e n c y ( H z ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 680 690 700 710 720 730 Time (sec) M a ch in e 1 p o w e r Tần số lưới Công suất máy 1 32 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN VD mô phỏng - Lưới điện 4 máy phát Điện áp và công suất truyền tải 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.94 0.96 0.98 1 Time (sec) V o lt a g e ( p e r u n it ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 440 460 480 500 520 Time (sec) P o w e r tr a n sf e r (M W ) 33 18 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN VD mô phỏng - Lưới điện 4 máy phát Đặc tính công suất - tần số của máy 1 685 690 695 700 705 710 715 720 725 730 49.9 49.92 49.94 49.96 49.98 50 50.02 Power (MW) F re q ( H z) Actual response Desired response Giai đoạn quá độ Giai đoạn ổn định, đặc tính f-P bám sát đặc tính điều tần 34 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số của hệ thống Đáp ứng của một tổ máy, với i = R, f và P tính theo Hz và MW Đáp ứng tổng hợp của hệ thống (Sau khi quá trình điều tần cấp I kết thúc) 35 19 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số của hệ thống Đáp ứng tổng hợp của hệ thống KT (Sau khi quá trình điều tần cấp I kết thúc) 36 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số của hệ thống Kết hợp với đáp ứng của phụ tải Đáp ứng tổng hợp của hệ thống Lưu ý: KT >> KL (Sau khi quá trình điều tần cấp I kết thúc) 37 20 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số với nhiều máy phát Điều tốc, R = 0.05 Tăng tải Điều tốc, R = 0.05 38 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số với nhiều máy phát 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 49.9 49.92 49.94 49.96 49.98 50 50.02 Time (sec) F re q u e n cy ( H z) Tần số lưới, chỉ máy 1 điều tần 0 20 40 60 80 100 49.92 49.94 49.96 49.98 50 50.02 50.04 Time (sec) F re q u e n cy ( H z) Tần số lưới, 2 máy điều tần 39 21 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số với nhiều máy phát Điện áp và cs truyền tải, 2 máy 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.94 0.96 0.98 1 Time (sec) V o lt a g e ( p e r u n it ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 440 460 480 500 520 Time (sec) P o w e r tr a n sf e r (M W ) Điện áp và cs truyền tải, 1 máy 0 20 40 60 80 100 0.94 0.96 0.98 1 Time (sec) V o lt a g e ( p e r u n it ) 0 20 40 60 80 100 440 460 480 500 520 Time (sec) P o w e r tr a n sf e r (M W ) 40 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đáp ứng tần số với nhiều máy phát Đáp ứng tần số, 1 máy 690 700 710 720 730 740 49.93 49.94 49.95 49.96 49.97 49.98 49.99 50 50.01 Power (MW) F re q ( H z) Actual response Desired response 690 700 710 720 730 740 49.93 49.94 49.95 49.96 49.97 49.98 49.99 50 50.01 Power (MW) F re q ( H z) Actual response Desired response 685 690 695 700 705 710 715 720 725 730 49.9 49.92 49.94 49.96 49.98 50 50.02 Power (MW) F re q ( H z ) Actual response Desired response Đáp ứng tần số, 2 máy 41 Đáp ứng f-P có gì thay đổi khi hai máy cùng tham gia điều tần? 22 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Tăng độ nhạy của cả hai máy 1 và 4 Điều tốc, R = 0.005 Tăng 100MW tải Điều tốc, R = 0.005 42 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Tăng độ nhạy của cả hai máy 1 và 4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 690 700 710 720 730 740 750 Time (sec) M ac h in e 1 p o w e r 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 680 690 700 710 720 730 740 Time (sec) M ac h in e 1 p o w e r 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 49.96 49.98 50 50.02 50.04 Time (sec) F re q u en cy ( H z) Tần số HT P máy 1 P máy 4 43 23 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đặc tính điều chỉnh tần số cấp 1 • Chỉ sử dụng R = 0 đối với hệ thống vận hành cô lập • Sử dụng R = 0, 0 với lưới điện nhiều máy phát sẽ có thể tạo ra dao động giữa các bộ điều tốc, gây mất ổn định 44 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Vùng chết (dead band) của đặc tính điều tần 45 Máy có vùng chết nhỏ điều tần khi f>50.01 và f<49.99 Máy có vùng chết lớn điều tần khi f>50.2 và f<49.8 24 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp I – tổng kết • Sau khi điều tần cấp I kết thúc, WECC đã huy động thêm bao nhiêu công suất ( P = ?) • P bao gồm cả công suất huy động thêm từ điều tần cấp I và đáp ứng của phụ tải • f 46 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp I • P / f = Kf sau khi kết thúc điều tần cấp 1 được gọi là đáp ứng tần số của hệ thống (“frequency response” (Mỹ), hoặc “power- frequency characteristic” (châu Âu)). • Có thể xác định Kf dựa trên thay đổi trào lưu công suất trên đường dây liên lạc, khi sự cố xảy ra ở một khu vực lân cận. • Đơn vị: MW / 0.1 Hz hoặc MW / Hz 47 25 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Một vài ví dụ về Kf • Ấn Độ ( tổng cs đặt ~150GW): -1800MW / Hz • PJM RTO (tổng cs đặt ~180GW): -1579MW / 0.1 Hz • UCTE (tổng cs đặt ~660GW): -1800MW/ 0.1Hz • Nordic system: -800MW/0.1Hz 48 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Dự phòng nóng (spinning reserve) • Máy phát cần vận hành ở mức công suất thấp hơn cực đại để có thể tham gia điều tần 49 26 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Dự phòng nóng 50 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Dự phòng nóng • Hiện tượng sụp đổ tần số sẽ có thể xảy ra khi hệ thống hết công suất dự trữ • Khi nào có thể nhận biết hệ thống đã hết dự phòng nóng? 51 27 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Dự phòng nóng • Tập hợp các máy trong HT • Tập hợp các máy còn dự phòng nóng • p 0 khi hệ thống hết dự phòng nóng 52 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Dự phòng nóng • VD: Hệ thống điện 50Hz, tổng công suất tải PL = 10000MW. Tỉ lệ công suất các máy tham gia dự phòng nóng p = 60%, tỉ lệ dự phòng nóng trung bình r = 15%. Độ dốc đặc tính điều tần cấp I = 7% (chung cho các máy phát). Giả sự hệ thống gặp sự cố, mất tổ máy 500MW. • Hệ số KT cho cả hệ thống sẽ là: KT = 0.6(1+0.15)/0.07 = 9.687 • Độ thay đổi tần số: f = -1/(9.687+1) x (500/10000) x 50 0.23Hz. 53 28 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Chế độ xác lập sau sự cố xét đến điều tần cấp I • Đáp ứng của điều tần cấp I và sự thay đổi trào lưu trên các đường dây có thể xác định gần đúng, dựa trên thông số bộ điều tốc, hằng số quán tính các máy phát. • Các chương trình tính toán: chức năng governor power flow, hoặc inertial power flow 54 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II • Khôi phục tần số về giá trị định mức • Khôi phục dự phòng nóng • Khôi phục trào lưu công suất trên các đường dây liên lạc 55 29 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II – hệ thống cô lập • Điều tần cấp II có tác dụng như kênh điều khiển tích phân: • = 0, P + Pe – Pref = 0 • Hoặc có thể hiểu: Pref = Pref - P (thay đổi giá trị của Pref). 56 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II – hệ thống cô lập Chỉ cần đặt điều tần cấp II ở một số tổ máy trong hệ thống 57 P 30 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II – hệ thống liên kết • Trong hệ thống liên kết, khi có biến động tần số, các máy phát đồng bộ trong mỗi khu vực đều thực hiện điều tần cấp I, làm thay đổi trào lưu công suất trên các đường dây liên lạc • Điều tần cấp II chỉ thực hiện tại ... R2 (-0.16) R2= -306 MW/Hz Hãy tính thử giá trị Kf của hệ thống 1 và 2, dựa trên đặc tính điều tần cấp I của các tổ máy và so sánh với kết quả tìm được? 65 34 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sử dụng ACE điều chỉnh công suất phát • Tín hiệu ACE được đưa qua bộ điều khiển tích phân, từ đó xác định lượng thay đổi công suất đặt của các nhà máy tham gia điều tần cấp II • Mức độ tham gia điều tần cấp II của mỗi nhà máy được xác định bởi hệ số i. Chú ý: ACE < 0 thì khu vực cần tăng công suất 66 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II – hệ thống liên kết Để tránh tương tác giữa hệ thống điều tần cấp II của các khu vực khi chúng cùng tham gia điều khiển trào lưu công suất trao đổi, giá trị đặt Ptrao-đổi được điều chỉnh tăng dần hoặc giảm dần (phase in) 67 35 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sử dụng ACE điều chỉnh công suất phát Ví dụ: Sơ đồ khối tính ACE – lưới điện 4 máy, 2 khu vực 68 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sử dụng ACE điều chỉnh công suất phát Ví dụ: Sơ đồ khối tính ACE – lưới điện 4 máy, 2 khu vực 69 36 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN 40 50 60 70 80 90 100 110 120 49.6 49.8 50 Time (sec) F re q u e n c y ( H z ) 40 50 60 70 80 90 100 110 120 700 750 800 850 Time (sec) M ac hi n e 1 p o w er 40 50 60 70 80 90 100 110 120 650 700 750 800 Time (sec) M a c h in e 2 p o w e r 40 50 60 70 80 90 100 110 120 700 720 740 760 Time (sec) M a c h in e 3 p o w e r 40 50 60 70 80 90 100 110 120 700 750 800 Time (sec) M ac hi n e 4 p o w er 40 50 60 70 80 90 100 110 120 -100 0 100 Time (sec) A C E 1 40 50 60 70 80 90 100 110 120 -200 -100 0 100 Time (sec) A C E 2 40 50 60 70 80 90 100 110 120 400 450 500 550 Time (sec) P ow er t ra ns fe r (M W ) P1 P2 P3 P4 Tần số P1-2 ACE1 ACE2 Khi chưa có điều tần cấp II 70 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN 40 60 80 100 120 140 160 180 200 680 700 720 740 Time (sec) M a c h in e 2 p o w e r 40 60 80 100 120 140 160 180 200 700 720 740 760 Time (sec) M a c h in e 3 p o w e r 40 60 80 100 120 140 160 180 200 720 740 760 780 800 Time (sec) M ac hi ne 1 p ow er 40 60 80 100 120 140 160 180 200 700 750 800 850 Time (sec) M ac hi ne 4 p ow er 40 60 80 100 120 140 160 180 200 49.7 49.8 49.9 50 Time (sec) F re qu en cy ( H z) 40 60 80 100 120 140 160 180 200 -50 0 50 Time (sec) A C E 1 40 60 80 100 120 140 160 180 200 -150 -100 -50 0 50 Time (sec) A C E 2 40 60 80 100 120 140 160 180 200 400 450 500 550 Time (sec) P ow er t ra ns fe r (M W ) Khi có điều tần cấp II P1 P2 P3 P4 Tần số P1-2 ACE1 ACE2 71 37 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II dựa trên ACE • Khi hệ thống có đủ dự trữ công suất, điều tần cấp II có thể đạt được cả hai mục tiêu: f = 0, và Ptrao đổi = 0 • Khi hệ thống không đủ dự trữ công suất, tần số không thể trở về giá trị định mức (f 50 Hz) (Ptrao đổi – Ptrao đổi, ref) - R(f - 50) = 0 Ptrao đổi = R . f 72 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp II – HTĐ Việt Nam 73 38 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Câu hỏi ôn tập 1) Tần số hệ thống điện: a) Đo lường sự mất cân bằng giữa nguồn và tải b) Thay đổi theo quan hệ với điện áp c) Thay đổi từ khu vực này sang khu vực khác d) Tất cả những câu trên 2) Hệ thống điện A được nối với hệ thống điện B qua đường dây liên lạc Một máy phát ở hệ thống điện Bbị cắt ra. Điều gì sẽ xảy ra? a) Tần số tăng vượt quá 50Hz b) Tăng trào lưu công suất phát trên đường dây liên lạc c) Công suất phát trong hệ thống A giảm d) Tất cả những câu trên 74 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Câu hỏi ôn tập Giả thiết hệ số điều chỉnh tần số R = −50 MW/0.1 Hz. ACE ban đầu bằng 0 và tần số là 50.00 Hz. Một sự cố trong hệ thống bên cạnh làm tần số sụt xuống 49.96 Hz. Đáp ứng tần số Kf của hệ thống là −35 MW/0.1 Hz: 3) Sự thay đổi trào lưu công suất trên đường dây liên lạc sẽ như thế nào khi tần số ở giá trị 49.96 Hz? a) Nhận thêm công suất b) Không thay đổi (0) c) Phát thêm công suất sang hệ thống bên cạnh Không câu trả lời nào đúng 4) Giá trị của ACE ở tần số 49.96 Hz? a) > 0 b) = 0 c) < 0 d) Không câu trả lời nào đúng 75 39 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Câu hỏi ôn tập 5) Hệ số đặc tính điều tần cấp 1, R = 5% nghĩa là ? a) Máy phát thay đổi 5% công suất đặt với biến thiên tần số 0.1 Hz Máy phát sẽ đảm nhận 5% sự thay đổi công suất của hệ thống khi tần số thay đổi 0.1 Hz c) Công suất phát của máy phát thay đổi 100% khi tần số thay đổi 5% 6) Nếu một sự cố làm cho tần số hệ thống sụt xuống 0.04Hz và hệ số điều chỉnh R = −100 MW/0.1 Hz, hệ thống sẽ đóng góp bao nhiêu MW công suất để duy trì ổn định tần số? a) 400 MW b) 0.4 MW c) 4.0 MW d) 40 MW 76 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Câu hỏi ôn tập 7) Hệ thống A đang đảm bảo được cân bằng công suất phát và tải. Một máy phát của hệ thống bên cạnh (B) bị cắt ra và tần số sụt xuống 49.9 Hz. Hệ số điều chỉnh công suất của hệ thống A là R =−50 MW/0.1 Hz. Nếu hệ thống A đảm bảo giá trị R được xác định một cách chính xác, ACE của A sẽ là: a) + 50 MW b) 0 MW c) −50 MW Không câu trả lời nào đúng 8) 1% thay đổi tần số thường dẫn đến bao nhiêu % thay đổi công suất tải? a) Không thay đổi b) 0.1% c) 1% d) 2% 77 40 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Câu hỏi ôn tập 9) Hệ số đặc tính điều tần cấp I (R) được chỉnh định sao cho máy phát sẽ thay đổi 25MW công suất với thay đổi 0.1Hz tần số. Công suất đặt của máy phát là 500MW. Giá trị của R sẽ là bao nhiêu? a) 1% b) 1.2% c) 4% d) 5% 10) Một hệ thống điện có các máy phát được trang bị bộ điều tốc. Các máy phát có công suất đặt và đặc tính điều tần cấp I (R) khác nhau. Đáp ứng điều tần cấp I (tính bằng MW) sẽ lớn nhất ở tổ máy: a) Công suất lớn, R lớn b) Công suất lớn, R nhỏ c) Công suất nhỏ, R lớn d) Công suất nhỏ, R nhỏ 78 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Tiêu chuẩn về điều khiển tần số Được xây dựng dựa trên một sự cố mất cân bằng công suất (reference incidence). Tiêu chuẩn quy định độ lệch tần số, thời gian tối đa để đưa tần số trở về giá trị bình thường 79 41 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sa thải phụ tải • Mất cân bằng giữa công suất phát và tải dẫn đến biến động lớn về tần số • Khi sự mất cân bằng công suất quá lớn, hệ thống điều chỉnh công suất (điều tần cấp I) có thể không đáp ứng được. Cần có biện pháp sa thải phụ tải để tránh sự cố lan rộng, hoặc rã lưới 80 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sa thải phụ tải • Khi hệ thống đã huy động hết công suất dự phòng nóng, nhưng không bù đắp được lượng công suất thiếu hụt, có thể cần sa thải phụ tải. Hệ thống có đủ dự phòng nóng Hệ thống thiếu hụt dự phòng nóng 81 42 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sa thải phụ tải 82 0 5 10 15 20 25 30 48 48.5 49 49.5 50 50.5 51 51.5 Time (sec) F re q u e n c y ( H z) Sự cố rã lưới Ấn Độ (31.07.2012) Sự cố tách lưới châu Âu, 4/11/2006 Sa thải phụ tải hiệu quả cho phép ngăn chặn sụt giảm tần số Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sa thải phụ tải Mức độ biến thiên tần số tại thời điểm đầu khi xảy ra sự cố tỉ lệ với mức độ mất cân bằng công suất P = J . d/dt 40 50 60 70 80 90 100 110 120 49.7 49.75 49.8 49.85 49.9 49.95 50 50.05 Time (sec) Fr eq ue nc y (H z) 83 43 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sa thải phụ tải và sa thải máy phát Tất cả các máy phát điện đều được trang bị rơ le tần số thấp Ngưỡng chỉnh định của rơ le tần số các máy phát điện được dựa trên đặc tính làm việc của tuabin Ngưỡng chỉnh định của rơ le sa thải phụ tải cần được phối hợp với chỉnh định của rơ le tần số ở các máy phát điện 84 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Các yếu tố cần quan tâm Đặc tính làm việc của tuabin máy phát (khả năng làm việc ở tần số thấp và cao so với định mức) Quán tính của hệ thống tuabin và máy phát, cũng như quán tính chung của toàn hệ thống Các kịch bản làm việc khác nhau của hệ thống điện (phân bố của các nguồn phát và phụ tải theo khu vực) Mức độ công suất phản kháng yêu cầu đối với các máy phát trong mỗi chế độ làm việc (!?) 85 44 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sự bất định của nguồn và phụ tải Phụ tải không cố định theo thời gian, đặc tính phụ tải thay đổi theo ngày, theo mùa, và phụ thuộc từng khu vực (dân cư, công nghiệp) Phân bố giữa nguồn và tải trong các khu vực cũng biến động theo thời gian, phụ thuộc vào nguồn năng lượng, giá thị trường 86 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Chỉnh định rơ le sa thải phụ tải Chỉnh định của rơ le sa thải phụ tải thường được phân bố đều cho các khu vực Có nhiều ngưỡng sa thải khác nhau, với mức độ sa thải và thời gian trễ khác nhau (Chỉnh định rơ le tần số - lưới điện Ireland)87 45 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Sa thải phụ tải tại các trạm biến áp Sơ đồ tập trung Sử dụng một rơ le đo lường có độ chính xác cao, tiết kiệm chi phí Chỉnh định linh hoạt mức độ ưu tiên giữa các xuất tuyến khi cần sa thải phụ tải Dễ dàng hơn khi tiến hành phục hồi tải Sơ đồ phân phối Sử dụng chức năng bảo vệ tần số tích hợp sẵn trong các rơ le đa chức năng Thiết kế đơn giản Mức độ tin cậy cao do có nhiều phần tử tác động (-) Tính toán, thay đổi chỉnh định phức tạp hơn (-) Thời gian phục hồi phụ tải lâu hơn (do mất thời gian thu thập số liệu) 88 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Phương pháp đo tần số Rơ le điện cơ • Thời gian đo tần số khoảng 6 chu kỳ dòng điện • Thời gian tác động của rơ le phụ thuộc tốc độ biến thiên tần số Rơ le số • Thời gian đo lường từ 2-3 chu kỳ dòng điện • Thời gian tác động không phụ thuộc vào độ biến thiên tần số •120ms window filter •20ms window filter 89 46 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Rơ le tần số dựa trên df/dt Ưu điểm • df/dt tỉ lệ với mức độ mất cân bằng công suất. • Cho phép nhận biết và cắt tải phù hợp với mức độ thiếu hụt công suất trong hệ thống Nhược điểm • Phép đo df/dt dễ mắc sai số, do các dao động cục bộ của các máy phát 90 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Rơ le tần số dựa trên df/dt Giá trị df/dt phụ thuộc vào vị trí điểm đo tần số Có thể khắc phục nhược điểm của phép đo df/dt bằng cách đo giá trị trung bình 91 47 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Kết hợp với kiểm tra dòng điện và điện áp •Kiểm tra điện áp •Kiểm tra dòng điện 92 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp III •Thay đổi giá trị công suất đặt của các máy phát tham gia điều tần cấp II • Đảm bảo khôi phục đủ dự trữ điều tần cấp II • Phân bố lại dự trữ công suất cho điều tần cấp II một cách tối ưu Các tác động của điều tần cấp III bao gồm • Đóng điện các máy phát điện • Ngừng hoạt động các nhà máy thủy điện tích năng • Phân bố lại công suất các máy phát tham gia điều tần cấp II 93 48 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Điều tần cấp III Thời gian tác động của các quá trình điều tần 94 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Phân bố tối ưu công suất Trong chế độ vận hành ổn định, phân bố công suất và lịch phát của các tổ máy được dựa trên tối ưu hóa chi phí sản xuất 95 49 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Phân bố tối ưu công suất Hàm mục tiêu: Tối ưu hóa chi phí nhiên liệu cho các tổ máy trong HT Đặc tính tiêu hao nhiên liệu của các tổ máy 96 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Phân bố tối ưu công suất Các ràng buộc: Cân bằng công suất tác dụng Đảm bảo dự phòng nóng Ràng buộc về nguồn năng lượng sơ cấp (khí, than của các nhà máy nhiệt điện, dung lượng nước của các nhà máy thủy điện) Giới hạn truyền tải công suất trên một số nhánh Giới hạn công suất phát (công suất tối đa, công suất tối thiểu) Tốc độ tăng giảm công suất tổ máy Thời gian khởi động, thời gian dừng tổ máy 97 50 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Phân bố tối ưu công suất Phương pháp giải Phương pháp nhân tử Lagrange Phương pháp quy hoạch động Phương pháp quy hoạch tuyến tính nguyên thực hỗn hợp (cần tuyến tính hóa hàm chi phí) 98 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Biến động tần số khi tổ máy khởi động/ngừng hoạt động Diễn biến tần số trong ngày – HTĐ Ấn Độ 49.85 49.90 49.95 50.00 50.05 50.10 50.15 0:00 2:00 4:00 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 18:00 20:00 22:00 0:00 99 51 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Biến động tần số khi tổ máy khởi động/ngừng hoạt động Diễn biến tần số trong ngày – HTĐ Châu Âu 100 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Biến động tần số khi tổ máy khởi động/ngừng hoạt động •Nguyên nhân: Sự tăng giảm công suất các tổ máy thực hiện theo lịch phát điện, theo giờ. Sự tăng/giảm các tổ máy không thực sự khớp với biến động của phụ tải. •Hiện tượng đặc biệt rõ nét khi hệ thống vận hành theo thị trường điện 101 52 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Biến động tần số khi tổ máy khởi động/ngừng hoạt động Hậu quả: Huy động một cách không cần thiết dự phòng nóng của hệ thống (điều tần cấp I và cấp II) Giảm dự phòng nóng của hệ thống, tăng nguy cơ mất ổn định khi có sự cố xảy ra Tăng chi phí chung Tăng hao mòn thiết bị 102 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Biến động tần số khi tổ máy khởi động/ngừng hoạt động Một số giải pháp (tạm thời) Tăng yêu cầu dự phòng nóng của hệ thống Tăng độ phân giải của bài toán huy động tối ưu tổ máy (sử dụng block thời gian 15 phút) Dịch thời điểm tăng giảm công suất của các tổ máy ( 10 phút) Áp đặt tốc độ tăng/giảm tối đa cho một số tổ máy có khả năng điều chỉnh công suất nhanh (thủy điện) 103 53 Tháng 12/2014 TS. Nguyễn Đức Huy – Bộ môn Hệ thống điện, ĐHBKHN Đọc thêm Trần Bách, “Lưới điện và hệ thống điện”, tập 2, NXB KHKT Trần Đình Long, “Tự động hóa trong hệ thống điện”, ĐHBK Hà Nội energy.org/PageFiles/What_We_Do/activities/CEB_Power_Systems_Simulation_Training,_Colo mbo,_Sri_Lanka/Course_ppts/Lecture_44_45_AGC_1_and_2.pdf 104
File đính kèm:
- bai_giang_dieu_khien_tan_so_trong_he_thong_dien_nguyen_duc_h.pdf