Bài giảng Điện công nghệ - Bài giảng 1 - Nguyễn Quang Nam
Giới thiệu
Môn học nghiên cứu các kỹ thuật cấp nhiệt cho các sản phẩm và vật
liệu dùng điện năng.
Nội dung:
Cơ sở vật lý – kỹ thuật của điện nhiệt
Cấp nhiệt nhờ điện trở
Các thiết bị hàn tiếp xúc
Cấp nhiệt nhờ cảm ứng và điện môi
Cấp nhiệt nhờ hồ quang, hàn hồ quang
Thiết bị điện phân
Đọc thêm: thiết bị và công nghệ plasma, cấp nhiệt bằng chùm tia
điện tử, cấp nhiệt bằng laser
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Điện công nghệ - Bài giảng 1 - Nguyễn Quang Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điện công nghệ - Bài giảng 1 - Nguyễn Quang Nam
1Bài giảng 1 Bài giảng Điện Công Nghệ TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK 2 2Bài giảng 1 Môn học nghiên cứu các kỹ thuật cấp nhiệt cho các sản phẩm và vật liệu dùng điện năng. Nội dung: Cơ sở vật lý – kỹ thuật của điện nhiệt Cấp nhiệt nhờ điện trở Các thiết bị hàn tiếp xúc Cấp nhiệt nhờ cảm ứng và điện môi Cấp nhiệt nhờ hồ quang, hàn hồ quang Thiết bị điện phân Đọc thêm: thiết bị và công nghệ plasma, cấp nhiệt bằng chùm tia điện tử, cấp nhiệt bằng laser Giới thiệu 3Bài giảng 1 Ưu điểm: Thu hẹp diện tích công tác Điều chỉnh nhiệt độ chính xác, tạo nhiệt trường cần thiết Kiểm soát tốt nguồn năng lượng tiêu thụ Cấp nhiệt trong các môi trường khí và chân không Có thể sinh nhiệt từ chính sản phẩm Tiết kiệm năng lượng và nhân công Biện pháp: Điện trở: dòng điện chảy qua vật thể tạo hiệu ứng Joule Cảm ứng: từ trường xoay chiều sinh ra dòng điện xoáy đốt nóng vật thể Điện môi: điện trường xoay chiều tạo ra tổn hao điện môi Hồ quang, plasma, chùm tia điện tử, tia laser Cơ sở vật lý – kỹ thuật của điện nhiệt 4Bài giảng 1 Cơ sở vật lý – kỹ thuật của điện nhiệt (tt) Điện trở DC Ánh sáng ban ngàyTần số Cảm ứng tần số lưới 50 Hz Cảm ứng trung tần 1-20 kHz Cảm ứng RF 50kHz -10MHz Điện môi 27-48 MHz Vi ba GHz Hồng ngoại Đốt nóng I2R Xuyên suốt Sâu Độ thấm sâu về nhiệt Bề mặt Xuyên suốt Nông Bề mặt Nông Bề mặt Một chiều Xuyên suốt 5Bài giảng 1 Gạch chịu lửa: Các cấp chịu lửa: chịu lửa, chịu lửa cao, và siêu chịu lửa Đảm bảo được độ bền cơ, độ bền nhiệt, và có tính trơ hóa học Tính dẫn điện và dẫn nhiệt thấp Ví dụ: SiO2, Al2O3, MgO, ZrO2, BeO, ThO2 (tăng dần tính chịu lửa) Vật liệu cách nhiệt: Hệ số dẫn nhiệt thấp và chịu nhiệt tương đối tốt Thường có dạng xốp, nhẹ, chẳng hạn: diatomit, bông thủy tinh, ... Vật liệu chịu nhiệt: Độ bền cơ cao, bền vững hóa học ở nhiệt độ cao Dùng làm khung, giàn, băng chuyền, móc, giá đỡ, ... Vật liệu sử dụng trong điện nhiệt 6Bài giảng 1 Bản chất vật lý: Các phần tử mang điện chuyển động dưới tác động của điện trường (dòng điện) sẽ va chạm với các phần tử vật chất gây sinh nhiệt. Mức độ cản trở sự chuyển động của dòng điện đặc trưng bởi Ch. 2 – Đốt nóng bằng điện trở ( )[ ]20120 −+= θαρρθ ( )[ ]20120 −+= θαθ RR Công suất phát nóng và nhiệt năng l SU R URIP . . . 22 2 ρ === tRIQ ..2= với ρθ – điện trở suất của vật chất tại nhiệt độ θ, S – tiết diện dẫn điện hiệu dụng (m2) và l – chiều dài hiệu dụng (m) 7Bài giảng 1 Đặc điểm: điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở nhỏ, và tuổi thọ cao. Phân loại (theo nhiệt độ): Nhiệt độ thấp: trao đổi nhiệt bằng đối lưu Nhiệt độ trung bình: trao đổi nhiệt bằng đối lưu và bức xạ Nhiệt độ cao: trao đổi nhiệt bằng bức xạ Các phần tử điện trở đốt 8Bài giảng 1 Lò nung: gián tiếp và trực tiếp. Có thể phân loại theo nhiệt độ hay chế độ làm việc. Theo nhiệt độ: nhiệt độ thấp, trung bình, và cao Theo chế độ làm việc: liên tục và theo chu kỳ Lò nấu chảy: có dạng nồi và dạng buồng (thể tích lớn hơn). Hiệu suất năng lượng: 50 – 55 % Dạng buồng có chi phí năng lượng thấp hơn dạng nồi Lò điện trở 9Bài giảng 1 Công suất từ 1 kW đến vài MW. Từ 20 kW trở lên phải dùng nguồn 3 pha, 220/380 V. PF = 1. Đôi khi phải dùng máy biến áp lò. Trang bị điện động lực: MBA lò (khi cần thiết), BATN, các thiết bị đóng-ngắt nguồn, nguồn cho các cơ cấu truyền động và các khí cụ điện bảo vệ khác: contactor, khởi động từ, aptomat, ... Trang bị điện điều khiển: các thiết bị điều chỉnh và đo lường nhiệt độ. Nhiệt độ lò được điều chỉnh bằng cách thay đổi công suất. Có thể điều chỉnh công suất bằng các phương pháp: Điều chỉnh thô: đổi nối song song/nối tiếp các phần tử đốt, đổi nối Y/∆ Điều chỉnh tinh (nhuyễn): BATN, điều chỉnh xung dòng điện qua p/tử đốt Điều chỉnh dòng điện: đóng ngắt nguồn theo chu kỳ, điều chỉnh dòng qua thyristor Trang bị điện lò điện trở 10Bài giảng 1 Ví dụ 2.1: Xem giáo trình, chú ý công thức tính chiều dài trung bình vòng dây phải là Ví dụ mm 34,26087,192220 ==+= dfDl tbpi 1751 1034,26 13,46 3 0 = × == −l lN vòng m 25,731751 =+×=+= dddNfL Ví dụ 2.2, 2.3 và 2.4: Xem giáo trình
File đính kèm:
- bai_giang_dien_cong_nghe_bai_giang_1_nguyen_quang_nam.pdf