Bài giảng Dịch tễ học: Dịch tễ học HIV/AIDS - Trần Nguyễn Du

MUC TIÊU

1. Nêu được lịch sử phát triển dịch HIV/AIDS, đặc điểm tình hình và

phân bố nhiễm HIV/AIDS hiện nay trên thế giới.

2. Trình bày được đặc điểm các hình thái lây nhiễm HIV/AIDS trên

thế giới và xu hướng phát triển dịch HIV/AIDS trong thời gian tới.

3. Nêu được đặc điểm tình hình HIV/AIDS và các hình thái lây

nhiễm HIV chủ yếu tại Việt Nam.

4. Trình bày được các nguy cơ làm gia tăng lây nhiễm HIV tại Việt

Nam và xu hướng phát triển dịch HIV/AIDS trong thời gian tới.

pdf 40 trang phuongnguyen 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dịch tễ học: Dịch tễ học HIV/AIDS - Trần Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dịch tễ học: Dịch tễ học HIV/AIDS - Trần Nguyễn Du

Bài giảng Dịch tễ học: Dịch tễ học HIV/AIDS - Trần Nguyễn Du
BS. TRẦN NGUYỄN DU 
TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ 
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG 
BM DỊCH TỄ HỌC 
1. Nêu được lịch sử phát triển dịch HIV/AIDS, đặc điểm tình hình và 
phân bố nhiễm HIV/AIDS hiện nay trên thế giới. 
2. Trình bày được đặc điểm các hình thái lây nhiễm HIV/AIDS trên 
thế giới và xu hướng phát triển dịch HIV/AIDS trong thời gian tới. 
3. Nêu được đặc điểm tình hình HIV/AIDS và các hình thái lây 
nhiễm HIV chủ yếu tại Việt Nam. 
4. Trình bày được các nguy cơ làm gia tăng lây nhiễm HIV tại Việt 
Nam và xu hướng phát triển dịch HIV/AIDS trong thời gian tới. 
MỤC TIÊU 
- Acquired Immuno Deficiency Syndrome 
- Không thể trị khỏi hoàn toàn. 
- Tuân thủ ARV có thể ngăn chặn sự tiến triển 
của bệnh. 
ĐỊNH NGHĨA 
Cấu trúc phân tử HIV (nguồn: NIH, 2004) 
ĐỊNH NGHĨA 
Từ trái sang phải: Khỉ xanh châu Phi (nguồn gốc của SIV), Khỉ mặt đen (nguồn gốc của 
HIV-2) và Tinh tinh (nguồn gốc của HIV-1) 
Đặc điểm chính: 
- Tiến triển chậm, kéo dài qua giai đoạn 
mạn tính và không có triệu chứng cho 
đến giai đoạn mắc nhiều bệnh khác nhau 
do suy giảm miễn dịch tử vong. 
ĐỊNH NGHĨA 
Luc Antoine Montagnier (1932) Robert Charles Gallo (1937) 
ĐÔI NÉT LỊCH SỬ 
Lịch sử phát triển của đại dịch HIV/AIDS: 
- 3 giai đoạn: 
+ Thời kỳ yên lặng 
+ Thời kỳ phát hiện 
+ Thời kỳ động viên toàn thế giới chống 
HIV/AIDS 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI: 
- Bắt đầu từ từ nghững năm 70 trở về trước. 
- Thời gian ủ bệnh trung bình 8 – 10 năm 
nằm ngoài sự quan tâm của khoa học “yên 
lặng” lây nhiễm. 
THỜI KỲ YÊN LẶNG 
THỜI KỲ PHÁT HIỆN 
- 8/1981: những trường hợp AIDS đầu tiên 
được Michael Gottlieb mô tả. 
- 5/1983: Luc Montagnier và CS lần đầu tiên 
phân lập được virus gây AIDS. 
- 5/1984: Robert Gallo và CS cũng phân lập 
được virus gây AIDS. 
THỜI KỲ PHÁT HIỆN 
- 3/1985: FDA cấp phép cho ELISA để phát hiện 
kháng thể HIV trong máu. 
- 3/1985: Luc Montagnier và CS phân lập đượ 
HIV-2. 
- 7/1985: AZT được ứng dụng để điều trị HIV. 
THỜI KỲ PHÁT HIỆN 
December 1st, 1988: WORLD AIDS DAY 
THỜI KỲ TOÀN THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG 
December 1st, 1988: WORLD AIDS DAY 
Mục tiêu: 
- Phòng nhiễm HIV 
- Giảm ảnh hưởng cá nhân và xã hội của nhiễm HIV/AIDS 
- Hợp nhất các cố gắng quốc gia và quốc tế chống 
HIV/AIDS 
THỜI KỲ TOÀN THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG 
1996 - NAY 
THỜI KỲ TOÀN THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG 
- 31/12/2014: 
 triệu người đang nhiễm HIV. 
 triệu người nhiễm mới. 
 triệu người đã chết vì AIDS. 
2.2 TÌNH HÌNH VÀ CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV/ADIS 
Total: 36.9 million [34.3 million – 41.4 million] 
Middle East & North Africa 
240 000 
[150 000 – 320 000] 
Sub-Saharan Africa 
25.8 million 
[24.0 million – 28.7 million] 
Eastern Europe 
& Central Asia 
1.5 million 
[1.3 million – 1.8 million] 
Asia and the Pacific 
 5.0 million 
 [4.5 million – 5.6 million] 
North America and Western and Central Europe 
 2.4 million 
 [1.5 million – 3.5 million] 
Latin America 
1.7 million 
[1.4 million – 2.0 million] 
Caribbean 
280 000 
[210 000 – 340 000] 
Adults and children estimated to be living with HIV  2014 
Tình hình nhiễm HIV theo khu vực trên thế giới 
TÌNH HÌNH & CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV 
MỖI NGÀY < 15 tuổi 
30%: 15 - 24 tuổi 
Quan hệ tình dục khác giới 
Tiêm chích ma tuý 
Quan hệ tình dục đồng giới nam 
-Hầu hết các khu vực trên TG: Nam > Nữ 
-Cận Sahara: Nữ > Nam (lây truyền chủ yếu qua QHTD khác giới) 
TÌNH HÌNH & CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV 
> 
+ + > 
Đồng Giới Khác Giới 
Khác Giới 
Nguy cơ lây nhiễm HIV qua QHTD 
2. TÌNH HÌNH VÀ CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV/ADIS TÌNH ÌN & C HƯỚNG NHIỄM HIV 
Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam: 
- 1990 – 1993: dịch tập trung một số tỉnh; 
< 1.500 trường hợp/năm. 
- 1994 – 1998: lan ra toàn quốc; < 5.000 trường 
hợp/năm. 
- 1999 – nay: lan rộng ra công đồng; > 10.000 
trường hợp/năm. 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
- Việt Nam phát hiện HIV vào năm nào? 
- Tại đâu? 
- Người đầu tiên nhiễm HIV tại VN? 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
- Trường hợp HIV tại VN được phát hiện vào 
tháng 12 năm 1990, tại TP.HCM. 
6 tháng đầu 2016: 
- 227.225: HIV(+) 
- 87.753: AIDS 
- 89.210:    
- Chỉ 80% – 85%: theo dõi được 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
97,8%: huyện thị 
74%: xã/phường 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
TP.HCM: 
số người nhiễm 
cao nhất 
ĐIỆN BIÊN: 
số người 
nhiễm/100 dân 
cao nhất 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Phần lớn là nghiện chích ma túy (>50%) 
70% 30% 
20 – 39 tuổi: > 80% 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Số trường hợp nhiễm HIV được báo cáo theo năm 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Phân bố số báo cáo HIV tích luỹ theo nhóm đối tượng xét nghiệm 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Phân bố số báo cáo HIV tích luỹ theo nhóm tuổi 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Giám sát trọng điểm HIV tại Việt Nam: 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Chiều hướng tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người nghiện chích ma tuý 
GIÁM SÁT ĐIỂM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Chiều hướng tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở gái mại dâm 
GIÁM SÁT ĐIỂM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
 Chiều hướng tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở PNMT & TNKTNVQS 
GIÁM SÁT ĐIỂM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
GIÁM SÁT ĐIỂM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
9,3% 2,7% 
5,2% M 
HIV/AIDS tại VN vẫn đang trong GĐ dịch tập trung: 
GIÁM SÁT ĐIỂM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
< 1% CAO 
Xu hướng dịch HIV/AIDS tại Việt Nam: 
- Dịch tập trung 
- Có xu hướng chững lại 
- Có xu hướng lây nhiễm nhiều cho các “vệ tinh” 
(vợ/chồng/bạn tình của người nhiễm) 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Nguy cơ tiềm tàng làm tăng HIV tại Việt Nam: 
- Mở rộng giao dịch. 
- Giáp ranh với vùng Tam giác vàng. 
- Bệnh nhân STIs không được điều trị đúng. 
- Lây truyền HIV từ hoạt động mai dâm, nhất là 
vùng biên giới. 
DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 
Giảm nguy cơ nhiễm HIV ở nhóm 
 nghiện chích ma tuý 
Dự phòng lây nhiễm HIV qua QHTD. 
Chuẩn bị và cải thiện hệ thống chăm sóc và điều trị 
 bệnh nhân HIV/AIDS. 
KHUYẾN NGHỊ 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dich_te_hoc_dich_te_hoc_hivaids_tran_nguyen_du.pdf