Bài giảng Đáp ứng miễn dịch dịch thể - Vương Mai Linh
Mở đầu
Sau khi nhận dạng các QĐKN, các tế bào
lympho phản ứng đặc hiệu bằng cách
sinh ra các tế bào B phản ứng đặc hiệu
với các QĐKN dưới dạng sản xuất kháng
thể đặc hiệu. Ngoài ra còn bằng cách sinh
ra các tế bào T phản ứng đặc hiệu với
các QĐKN Đáp ứng sinh ra kháng thể đặc hiệu được
gọi là ĐƯMD dịch thể (humoral immunity),
còn đáp ứng sinh ra các tế bào T đặc
hiệu đuợc gọi là ĐƯMD qua trung gian tế
bào (cell-mediated immunity)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đáp ứng miễn dịch dịch thể - Vương Mai Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đáp ứng miễn dịch dịch thể - Vương Mai Linh
Đáp ứng miễn dịch dÞch thÓ BS. Vương Mai Linh Bộ môn SLB - MD Mục tiêu: nắm được Các lớp KT Cấu trúc cơ bản của phân tử KT Chức năng sinh học của KT Hình thức đáp ứng tạo kháng thể lần đầu, lần 2. Sù h×nh thµnh ®¸p øng miÔn dÞch dÞch thÓ. Mở đầu Sau khi nhận dạng các QĐKN, các tế bào lympho phản ứng đặc hiệu bằng cách sinh ra các tế bào B phản ứng đặc hiệu với các QĐKN dưới dạng sản xuất kháng thể đặc hiệu. Ngoài ra còn bằng cách sinh ra các tế bào T phản ứng đặc hiệu với các QĐKN Đáp ứng sinh ra kháng thể đặc hiệu được gọi là ĐƯMD dịch thể (humoral immunity), còn đáp ứng sinh ra các tế bào T đặc hiệu đuợc gọi là ĐƯMD qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity) BT Kháng nguyên Đáp ứng miễn dịch dịch thể Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Các loại miễn dịch thích ứng Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) chống lại các vi sinh vật sống bên ngoài tế bào của túc chủ và các độc tố của chúng Miễn dịch qua trung gian tế bào (cell- mediated immunity) (gọi tắt là miễn dịch tế bào) chống lại các vi sinh vật sống bên trong tế bào của túc chủ 1. Sự hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể: 1.1 Sự nhận diện và nhận biết KN: Tế bào trình diện KN ( APC ) – Một số đại thực bào là tế bào trình diện KN – tế bào cú tua trong hạch lympho và lỏch – tế bào Langerhans ở da – tế bào thần kinh nhỏ hay tế bào hỡnh sao trong mụ thần kinh – tế bào lympho B Điều kiện để trình diện KN: APC – có khả năng xử lý KN đã thực bào – Có khả năng biểu lộ sản phẩm gen MHCII trên bề mặt Tế bào nhận biết: Lympho B và Th Loại KN được nhận biết: - Phân tử - Tế bào - Vi sinh vật . Gồm: KN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) Tuỳ theo bản chất của KN, đáp ứng của tế bào B tạo kháng thể cần hoặc không cần có sự hỗ trợ của tế bào lympho T hỗ trợ KN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) – Cần có sự hỗ trợ của tế bào TH – Bản chất là protein – Cần phải được xử lý và giới thiệu bởi các tế bào trình diện KN (tế bào APC) - KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) – Khụng cần cú sự hỗ trợ của tế bào T – Bản chất KN: Polysaccharide, lipid, và cỏc khỏng nguyờn khụng phải protein – Cú chứa nhiều tập hợp cỏc quyết định khỏng nguyờn giống nhau – trình diện trực tiếp cho lympho B. 1.2 Quá trình tăng sinh, biệt hoá lympho B: - Các tế bào gốc phát triển thành tiền lymphoB ( chưa có sIg , chỉ có IgM trong bào tương) - tiền lymphoB phát triển thành lymphoB chưa chín ( đã có SIgM ) - lymphoB chưa chín phát triển thành lymphoB chín ( có sIgM và sIgD ) - lymphoB chín tăng sinh, biệt hoá thành TB plasma ( cần sự kích thích của KN và hỗ trợ của lymphoTh ) Quá trình chín và chọn lọc của các tế bào lympho B tại tuỷ xương Cơ quan lympho ngoại vi (hạch lympho, lách) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 KT do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của KN Kháng Nguyên vào cơ thể sẽ kết hợp với các lymphoB chín có sIg thích hợp tạo phức hợp “KN – sIg” phức hợp “KN – sIg” được chuyển vào trong tế bào lymphoB tăng sinh, biệt hoá TB plasma sinh ra Kháng thể ( có cấu trúc giống sIg mà KN đã chọn lọc để gắn, nhưng có ái tính cao hơn khi kết hợp với Kn đặc hiệu) 1 số lymphoB biệt hoá thành B nhớ ( memory B cell) Kháng thể Định nghĩa Kháng thể (antibody) là những protein huyết thanh nằm trong vùng gamma globulin do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của kháng nguyên và có khả năng kết hợp một cách đặc hiệu với kháng nguyên đó - bản chất: gamma globulin (do đó kháng thể còn có tên gọi là globulin miễn dịch - immunoglobulin, viết tắt là Ig). - do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của kháng nguyên. - có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên KT do tế bào plasma sản xuất ra khi có sự kích thích của KN Khả năng kết hợp một cách đặc hiệu với kháng nguyên Đặc hiệu theo kiểu “nồi nào vung ấy” Đặc hiệu có nghiã là: QĐKN nào thì kháng thể ấy. Sở dĩ có tính đặc hiệu là vì có “vị trí kết hợp KN của phân tử kháng thể” tương thích với QĐKN theo kiểu bổ cứu về cấu trúc không gian Đặc điểm cấu tạo chung của phân tử kháng thể Mỗi phân tử KT được cấu tạo bởi 4 chuỗi polypeptide: 2 chuỗi nặng (ký hiệu là chuỗi H - heavy chain) và 2 chuỗi nhẹ (chuỗi L - light chain) Trong một phân tử KT: 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ hoàn toàn giống nhau từng đôi một Các chuỗi nối với nhau bằng các cầu disulfide L H Cấu trúc phân tử kháng thể Kháng thể gắn đặc hiệu theo kiểu bổ cứu về cấu trúc không gian với kháng nguyên Đặc điểm của các chuỗi nặng và nhẹ của phân tử KT Chuỗi nhẹ của phân tử KT có thể là một trong hai type: kappa () và lambda () Chuỗi nặng có 5 loại khác nhau đặc trưng cho 5 lớp KT: – chuỗi nặng gamma () cho lớp KT IgG – chuỗi nặng muy () cho lớp IgM – chuỗi nặng alpha ( ) cho lớp IgA – chuỗi nặng epxilon () cho lớp IgE – và chuỗi nặng delta () cho lớp IgD Năm lớp KT được quyết định bởi chuỗi nặng IgG IgG IgM IgM IgD IgD IgE IgE IgA IgA Kháng thể IgG Chiếm 80% tổng số Ig huyết thanh Hàm lượng 12mg/ml M=150.000 Da Có 4 lớp phụ: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4 – đều có khả năng qua được màng rau thai – khác nhau về một số đặc điểm sinh học (khả năng kết hợp bổ thể, khả năng gắn thụ thể dành cho Fc trên bề mặt tế bào đại thực bào ...) 4 lớp phụ IgG Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003 Các mảnh thu được khi xử lý IgG với các enzyme hoặc hoá chất khác nhau Mảnh Fab (fragment of antigen binding) – Chứa vị trí gắn KN – Mang tính đặc hiệu của phân tử KT Mảnh Fc (fragment cristalizable) – Vị trí kết hợp bổ thể – Vị trí gắn thụ thể để chuyển qua nhau thai – Gắn thụ thể dành cho Fc Mảnh Fab’2 Kháng thể IgM M=900.000 Da Cấu trúc pentamer gồm 5 phân tử IgM monomer kết hợp với nhau bởi một chuỗi polypeptide (chuỗi J) Xuất hiện đầu tiên trong quá trình tiến hoá, trong quá trình phát triển cá thể và trong một đáp ứng miễn dịch Khả năng gây phản ứng ngưng kết và hoạt hoá bổ thể cao Kháng thể IgM pentamer Kháng thể IgA IgA huyết thanh: IgA1 và IgA2 có cấu trúc monomer IgA tiết: chủ yếu tiết ở niêm mô nhầy như niêm mạc tiêu hóa, hô hấp, ngoài ra có trong dịch tiết: sữa,nước mắt, nước bọt cấu trúc dimer Kháng thể IgD Hàm lượng trong huyết thanh thấp (30g/ml) Có trên bề mặt lympho bào B, là thụ thể dành cho kháng nguyên tham gia vào cơ chế biệt hóa của tế bào B thành tương bào và tế bào B ghi nhớ. Kháng thể IgE Hàm lượng trong huyết thanh thấp Chủ yếu gắn trên bề mặt tế bào mast tham gia vào các phản ứng dị ứng Chống gium sán, bám vào bạch cầu ái toan qua thụ thể dành cho Fc của IgE Các quyết định kháng nguyên trên phân tử kháng thể Quyết định isotype: có trên tất cả các phân tử KT thuộc một lớp KT trong một loài nhất định Quyết định allotype: có trên tất cả các phân tử KT thuộc một lớp KT của một cá thể Quyết định idiotype: có trên tất cả các phân tử KT do cùng một clone tế bào sản xuất chống lại một QĐKN Chức năng sinh học của kháng thể Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 Hoạt hóa các tế bào lympho B Dị ứng, trung hòa các ký sinh trùng Ngưng tụ, con đường cổ điển của bổ thể Ngưng tụ, trung hòa các vi khuẩn, virus Trung hòa các độc tố, vi khuẩn và virus Vai trò < 1%< 1%10%15% đến 20% các kháng thể trong huyết thanh 70% đến 75% Tỷ lệ Lympho B Bạch cầu ái kiềm Tế bào mast Lympho B Máu Niêm nhầy Các dịch tiết MáuVị trí chủ yếu IgDIgEIgMIgAIgG Các hình thức đáp ứng tạo kháng thể Đáp ứng tạo KT lần đầu:Khi KN lần đầu tiên xâm nhập cơ thể , sau 5-7 ngày cơ thể tạo ra KT chống lại KN đó gọi là đáp ứng tạo KT lần đầu,lượng KT cao nhất vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 25 sau đó kháng thể giảm dần có loại không để lại dấu vết gì có loại tồn tại khá lâu . Kháng thể lần đầu chủ yếu là lớp IgM Các hình thức đáp ứng tạo kháng thể Đáp ứng tạo kháng thể lần hai: Cũng KN đó lại xâm nhập vào cơ thể từ lần thứ hai trở đi,cơ thể lại sinh ra KT chống lại KN trên được gọi là đáp ứng tạo KT lần hai Sự khác nhau của đáp ứng tạo KT lần hai và đáp ứng tạo KT lần đầu Thời gian tiềm tàng của kháng nguyên: L2 ngắn hơn lần đầu Cường độ đáp ứng tạo kháng thể L2 mạnh hơn lần đầu Thời gian tiềm tàng của kháng thể L2 dài hơn lần đầu Kháng thể lần đầu chủ yếu là lớp IgM còn lần hai chủ yêu IgG
File đính kèm:
- bai_giang_dap_ung_mien_dich_dich_the_vuong_mai_linh.pdf