Bài giảng Đại số tuyến tính - Bài 1: Ma trận

§1: Ma Trận

Định nghĩa: Ma trận cỡ mxn là một bảng gồm m.n số thực (phức) được viết thành m hàng và n cột như sau:

Kí hiệu: A = [aij]mxn

Tập hợp tất cả các ma trận cỡ mxn được ký hiệu Mmxn

 

ppt 32 trang phuongnguyen 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số tuyến tính - Bài 1: Ma trận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số tuyến tính - Bài 1: Ma trận

Bài giảng Đại số tuyến tính - Bài 1: Ma trận
 BÀI 1 
MA TRẬN 
§1 : Ma Trận 
Định nghĩa: Ma trận cỡ mxn là một bảng gồm m.n số thực (phức) được viết thành m hàng và n cột như sau: 
Tập hợp tất cả các ma trận cỡ mxn được ký hiệu M mxn 
Kí hiệu: A = [a ij ] mxn 
Hàng thứ nhất 
Hàng thứ i 
Cột thứ 2 
Cột thứ j 
a ij : Phần tử nằm ở hàng i cột j 
aij 
m x n : gọi là cấp của ma trận 
a 11 a 22 a 33  gọi là đường chéo chính 
§1: Ma Trận 
§1 : Ma Trận 
Ví dụ: 
2x3 
3x3 
đường chéo chính 
§1 : Ma Trận 
* Khi m = n (số hàng = số cột) ta nói A là ma trận vuông cấp n. 
	Tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n được ký hiệu M n . 
Ví dụ: 
Ma trận vuông cấp 2 
Ma trận vuông cấp 3 
§1 : Ma Trận 
Các ma trận đặc biệt: 
1. Ma trận không: 
Ví dụ : 
(tất cả các phần tử đều = 0) 
Các ma trận đặc biệt: 
2. Ma trận chéo: là ma trận vuông có: 
§1: Ma Trận 
(các phần tử ngoài đường chéo ch ính = 0) 
Ví dụ: 
§1: Ma Trận 
Các ma trận đặc biệt: 
3. Ma tr ận đơn vị: là ma trận chéo có: 
Ký hiệu: I, I n . 
Ví dụ: 
§1: Ma Trận 
Các ma trận đặc biệt: 
4. Ma tr ận tam giác: là ma trận vuông có 
Ví dụ: 
(tam giác trên) 
(tam giác dưới) 
	MT tam giác trên 
MT tam giác dưới 
§1: Ma Trận 
Các ma trận đặc biệt: 
5. Ma trận cột: là ma trận có n=1. 
Ma trận cột có dạng: 
Các ma trận đặc biệt: 
6. Ma trận hàng: là ma trận có m=1. 
Ma trận hàng có dạng: 
§1: Ma Trận 
Các ma trận đặc biệt: 
7. Ma trận bằng nhau: 	 
8. Ma trận chuyển vị: cho ma trận A=[a ij ] m x n , ma trận chuyển vị của ma trận A ký hiệu A T và xác định A T =[b ij ] n x m với b ij =a ji với mọi i,j . 
(chuyển hàng thành cột) 
§1: Ma Trận 
Ví dụ: 
Dạng của ma trận chuyển vị: 
§1: Ma Trận 
§1 : Ma Trận 
* Khi A = A T thì A được gọi là ma trận đối xứng. 
Ví dụ: 
§1 : Ma Trận 
* Khi A = - A T thì A được gọi là ma trận phản đối xứng. 
Ví dụ: 
§1 : Ma Trận 
Các phép toán trên ma trận: 
1. Phép cộng hai ma trận: 
Ví dụ: 
1 
0 
1+ 0=1 
1 
2 
3 
2+3=5 
5 
-1 
1 
5 
3 
(cộng theo từng vị trí tương ứng) 
Các tính chất: Giả sử A,B,C,O là các ma trận cùng cấp, khi đó: 
§1: Ma Trận 
§1 : Ma Trận 
Các phép toán trên ma trận: 
2. Phép nhân một số với một ma trận: 
Ví dụ: 
2 
3 
2.3=6 
6 
2.(-2)=-4 
-2 
2 
-4 
0 
14 
2.0=0 
8 10 
0 -4 2 
(các phần tử của ma trận đều được nhân cho ) 
Các tính chất : là hai ma trận cùng cấp, khi đó 
§1: Ma Trận 
Sinh viên tự kiểm tra. 
§1: Ma Trận 
Chú ý: 
Nhận xét: trừ 2 ma trận là trừ theo vị trí tương ứng 
§1: Ma Trận 
Các phép toán trên ma trận: 
3. Phép nhân hai ma trận: Cho hai ma trận 
 Khi đó ma trận gọi là tích của hai ma trận A, B . Trong đó: 
Hàng thứ i của ma trận A. 
Cột thứ j của ma tr ận B. 
Như vậy = hàng thứ i của ma trận A nhân tương ứng với cột thứ j của ma trận B rồi cộng lại. 
Ví dụ: Nhân hai ma trận sau: 
3. 
1 
.3 
+2 
+1 
.4 
=13 
13 
= 
=3.2+2.0+1.(-1)=5 
5 
3 
2 
2 
0 
1 
-1 
Chú ý: hàng 1 nhân cột 2 viết vào vị trí 
số cột của A= số hàng của B 
§1: Ma Trận 
Ví dụ: Nhân hai ma trận sau: 
§1: Ma Trận 
=0.1+(-1).3+4.4=13 
Hàng 2 
Cột 1 
13 
Hàng 2 
Cột 2 
=0.2+1.0+4.(-1)=-4 
-4 
7 
-4 
Chú ý: Phép nhân 2 ma trận không giao hoán 
§1: Ma Trận 
Ví dụ: 
Ví dụ: 
§1: Ma Trận 
Các tính chất: Ta giả sử các ma trận có cấp phù hợp để tồn tại ma trận tích 
§1: Ma Trận 
Các tính chất : 
§1: Ma Trận 
Sinh viên tự kiểm tra. 
Đa thức của ma trận : 
Cho đa thức 
và ma trân vuông 
Khi đó: 
(trong đó là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trận A) 
§1: Ma Trận 
Ví dụ: 
Cho 
và ma trận 
Khi đó: 
§1: Ma Trận 
§1: Ma Trận 
Ví dụ: Cho và 
Tính f(A)? 
Ta có: 
AA 
§1: Ma Trận 
Bài tập: Cho 
Tính 
§1: Ma Trận 
Bài tập: Cho 
và ma trận 
Tính f(A) =? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_tuyen_tinh_bai_1_ma_tran.ppt