Bài giảng Đại cương ký sinh trùng

KÝ SINH TRÙNG

• Phân loại

1. Ký sinh trùng gây bệnh

- Sống liên tục trên cơ thể ký chủ

- Trực tiếp gây bệnh cho ký chủ

- Nội KST + Ngoại KST

2. Ký sinh trùng truyền bệnh

- Chỉ lấy thức ăn trên cơ thể ký chủ

- Vận chuyển mầm bệnh

- Côn trùng

pdf 5 trang phuongnguyen 11440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại cương ký sinh trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại cương ký sinh trùng

Bài giảng Đại cương ký sinh trùng
6/27/2017 
1 
ĐẠI CƢƠNG 
KÝ SINH TRÙNG 
https://sites.google.com/site/bomonvikysinh/ 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA SINH VẬT 
CỘNG SINH 
- 2 lợi 
- Bắt buộc 
KÝ SINH 
- 1 lợi, 1 hại 
HOẠI SINH 
- 1 sử dụng chất hữu 
cơ tự nhiên/chất cặn 
bã từ SV khác 
- Gây bệnh cơ hội 
HỘI SINH 
- 1 lợi 
- 1 không ảnh hƣởng 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA SINH VẬT 
VK cố định đạm ở cây họ Đậu 
 Cộng sinh 
Cái ghẻ ký sinh trên da 
KST sốt rét ký sinh ở máu 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA SINH VẬT 
VK E.coli ở ruột già ngƣời 
 Hội sinh 
Nấm mốc sống ở ngoại cảnh gây bệnh 
ở ngƣời suy giảm miễn dịch (bệnh cơ hội) 
KÝ SINH TRÙNG 
• Định nghĩa: là sinh vật sống nhờ/ăn bám trên cơ 
thể sinh vật khác để sinh sản và phát triển 
KÝ SINH TRÙNG 
• Phân loại 
1. Ký sinh trùng vĩnh viễn 
2. Ký sinh trùng tạm thời 
6/27/2017 
2 
KÝ SINH TRÙNG 
• Phân loại 
1. Ký sinh trùng gây bệnh 
- Sống liên tục trên cơ thể ký chủ 
- Trực tiếp gây bệnh cho ký chủ 
- Nội KST + Ngoại KST 
2. Ký sinh trùng truyền bệnh 
- Chỉ lấy thức ăn trên cơ thể ký chủ 
- Vận chuyển mầm bệnh 
- Côn trùng 
KÝ SINH TRÙNG 
• Đặc điểm hình thể: tùy loài, tùy giai đoạn phát triển 
12 – 15 µm 70 x 40 µm 3 - 7 cm 
4 - 10 m 
KÝ SINH TRÙNG 
• Đặc điểm 
- Các bộ phận không cần thiết thoái hóa để thích 
nghi với đời sống ký sinh 
- Phát triển một số bộ phận đặc biệt 
KÝ SINH TRÙNG 
• Đặc điểm 
- Sinh sản sớm, nhanh, nhiều. 
- Hình thức sinh sản: Đa dạng 
- Đẻ ra trứng 
- Đẻ ra phôi 
- Vô tính: nẩy chồi, chia đôi, bào tử 
KÝ SINH TRÙNG 
• Đặc điểm 
- Đặc hiệu ký chủ 
 Vd: Ascaris lumbricoides – ngƣời 
 Giardia – ngƣời, thú 
- Đặc hiệu nơi ký sinh 
 Vd: Ascaris lumbricoides – ruột non 
 Entamoeba histolytica – ruột, gan, phổi, não 
- Lạc chủ? 
- Lạc chỗ? 
KÝ CHỦ 
• Định nghĩa: là sinh vật bị ký sinh 
• Phân loại 
- Ký chủ chính = mang KST ở giai đoạn trƣởng 
thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính 
- Ký chủ phụ = mang KST ở giai đoạn ấu trùng 
6/27/2017 
3 
KÝ CHỦ 
- Ký chủ chính? 
- Ký chủ phụ? 
Giun đũa/ 
ngƣời bệnh 
Trứng 
Ngƣời lành 
KÝ CHỦ 
Sán lá gan nhỏ ở 
ngƣời 
Trứng có nắp 
Nang trùng ở 
cá nƣớc ngọt 
Ấu trùng ở ốc 
- Ký chủ chính? 
- Ký chủ phụ? 
KÝ CHỦ 
Sán dây heo ở 
ngƣời 
Trứng ra 
ngoại cảnh 
Nang trùng ở 
heo 
- Ký chủ chính? 
- Ký chủ phụ? 
TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 
• Định nghĩa: là sinh vật tải, chở KST mà không 
bắt buộc đảm nhận sự phát triển của KST. 
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 
• Định nghĩa: là toàn bộ quá trình phát triển của ký 
sinh trùng từ lúc sinh ra đến lúc chết đi (vòng đời) 
• Phân loại 
- Chu kỳ đơn giản = cần 1 ký chủ 
- Chu kỳ phức tạp = cần ≥ 2 ký chủ 
- Chu trình trực tiếp 
- Chu trình gián tiếp 
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 
Ngƣời 
bệnh 
Ngƣời 
lành (1) 
Ngoại cảnh 
(2) 
Ký chủ TG/Dạng tự do 
(3) 
6/27/2017 
4 
Trứng có phôi 
Con trƣởng thành 
Trứng nở ra ấu 
trùng ở ruột non 
Giun kim 
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 
- Trực tiếp, ngắn 
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 
- Trực tiếp dài 
Con trƣởng thành 
Ấu trùng 
 Trứng 
Trứng chứa phôi 
Giun tóc 
Sán dây heo/bò 
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 
- Gián tiếp 
BỆNH KÝ SINH TRÙNG 
• Tác hại 
- Tranh giành dinh dƣỡng 
- Tiết độc tố 
- Chèn ép cơ học, chấn thƣơng, phản ứng mô 
- Vận chuyển mầm bệnh mới vào cơ thể 
BỆNH KÝ SINH TRÙNG 
• Tác hại 
BỆNH KÝ SINH TRÙNG 
• Phản ứng của ký chủ 
- Đề kháng tự nhiên gồm hàng rào cơ học, hàng rào 
hóa học và sự thực bào 
- Miễn dịch mắc phải 
6/27/2017 
5 
BỆNH KÝ SINH TRÙNG 
• Đặc điểm 
- Âm thầm 
- Gây bệnh lâu dài 
- Có tính thời hạn 
- Mang tính vùng và tính xã hội 
BỆNH KÝ SINH TRÙNG 
• Chẩn đoán 
- Triệu chứng lâm sàng chỉ có tính định hƣớng. 
- Xét nghiệm trực tiếp = tìm KST, ấu trùng, trứng 
- Xét nghiệm gián tiếp = chẩn đoán miễn dịch học = 
tìm chất KST tiết ra hoặc ký chủ tạo ra. Lƣu ý phản 
ứng chéo. 
BỆNH KÝ SINH TRÙNG 
• Điều trị - phòng ngừa 
- Lựa chọn phƣơng pháp điều trị phù hợp và kết hợp 
chống tái nhiễm 
- Diệt và cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng, tiêu diệt 
trung gian truyền bệnh 
- Vệ sinh môi trƣờng, cá nhân, tập thể 
HẾT 
https://sites.google.com/site/bomonvikysinh/ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_ky_sinh_trung.pdf