Bài giảng Cúm gia cầm
Lời tựa các bên ký kết
• Ý thức được giá trị thực chất của đa dạng sinh học và giá trị sinh thái, di truyền, xã
hội, kinh tế, khoa học, giáo dục, văn hoá, giải trí và thẩm mỹ của đa dạng sinh học
và các bộ phận hợp thành của nó.
• Cũng ý thức được tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với tiến hoá và duy trì
các hệ thống sinh sống lâu bền của sinh quyển.
• Khẳng định rằng các quốc gia có chủ quyền đối với các tài nguyên sinh học của
đất nước họ.
• Cũng khẳng định lại rằng các quốc gia chịu trách nhiệm bảo toàn đa dạng sinh học
và sử dụng tài nguyên sinh học của mình được lâu bền.
• Lo lắng vì đa dạng sinh học đang bị thu hẹp đáng kể do các hoạt động nhất định
của con người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cúm gia cầm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cúm gia cầm
BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG Khái niệm Lịch sử Căn bệnh Truyền nhiễm học Triệu chứng & bệnh tích Điều trị & Phòng bệnh 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 1 GIỚI THIỆU Yêu cầu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 2 - Avian Influenza - Bird Flu KHÁI NIỆM Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính, rất nguy hiểm Gây bệnh trên nhiều loài động vật nuôi, hoang dã và kể cả người (chim hoang và gia cầm như gà vịt chim, vịt trời, le le v.v). Gây thiệt hại nặng nề về kinh tế - trực tiếp: gia cầm chết bệnh, buộc phải tiêu hủy - gián tiếp: cấm xuất & nhập khẩu thịt, sản phẩm gia cầm - Nguy hiểm sức khỏe cộng đồng BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 3 CĂN BỆNH Virus cúm gia cầm thuộc - Họ Orthomyxoviridae - Giống Influenzavirus A Hình dạng thay đổi từ hình cầu đến đa hình, có khi hình sợi. Đường kích của hạt virus rất nhỏ, từ 80 đến 120nm. Thuộc nhóm ARN virus và có vỏ bọc (trên vỏ bọc có 2 gai HA và NA). - Virus cúm gia cầm có 16 kháng nguyên HA – Hemagglutinin Antigen (H1 – H16) và 9 kháng nguyên NA – Neuraminidase Antigen (N1 – N9). - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 4 CĂN BỆNH HA NA - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 5 Hemagglutinin (H) subtypes 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Người + + + Ngựa + + Heo + + Gia cầm + + + + + + + + + + + + + + + + Neuraminidase (N) subtypes 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Người + + Ngựa + + Heo + + Gia cầm + + + + + + + + + CĂN BỆNH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 6 CĂN BỆNH - Avian Influenza - Bird Flu Đặc điểm nuôi cấy - AIV đƣợc nuôi cấy trên phôi gà 9-11 ngày tuổi, đƣờng tiêm xoang niệu mô (Allantois) - Chết phôi trong khoảng 48-72 giờ - AIV đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng tế bào sợi phôi gà (CEF) hoặc tế bào thận tạo những plaque <1 mm. BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 7 CĂN BỆNH - Avian Influenza - Bird Flu AIV đƣợc chia thành 4 nhóm độc lực * Nhóm độc lực cao (highly virulent) - Bệnh nặng, tỷ lệ chết cao - Bệnh trên tất cả các hệ thống cơ quan kể cả thần kinh và tim mạch - Tỷ lệ bệnh và chết có thể lên tới 100% * Độc lực vừa (moderately virulent) - Tỷ lệ chết thay đổi 5-97% - Tỷ lệ chết cao trên gà con, gà đẻ và những con bị stress nặng - Bệnh trên các cơ quan hô hấp, sinh sản, tiết niệu và tiêu hóa - Có thể có nhiễm trùng thứ phát BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 8 CĂN BỆNH - Avian Influenza - Bird Flu * Độc lực nhẹ (mildly virulent) - Nhiễm virus có độc lực thấp - Bệnh hô hấp nhẹ, giảm sản lƣợng trứng -Tỷ lệ chết thấp, nhỏ hơn 5% * Nhóm không có độc lực (avirulent) - Do nhiễm virus có độc lực thấp - Không gây chết và không có dấu hiệu lâm sàng CÁC Ổ DỊCH CHÍNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 9 Avian subtype Quốc gia Năm H5N3 U.S.A. 1983 H7N7 Australia 1985 H5N2 Mexico 1995/95 H7N3 Pakistan 1995 H5N1 Hong Kong 1997 H5N2 Italy 1997 H7N1 Italy 1999 H5N1 Hong Kong 2001-2003 H7N7 Netherlands 2003 BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 10 CĂN BỆNH SỨC ĐỀ KHÁNG -Tồn tại trong chất thải lỏng 105 ngày vào mùa đông. Trong phân tồn tại đƣợc 30-35 ngày/4ºC; 7 ngày/20ºC. AIV đã đƣợc xác định có mặt trong trứng và thịt của gia cầm. Có thể tồn tại trong máu và tử thi đông lạnh 3 tuần. - Nhiệt độ (70 C/15 phút), pH mạnh, những điều kiện không đẳng trƣơng, sự khô ráo có thể bất hoạt virus - Có vỏ bọc nhạy cảm với các chất tẩy rửa và dung môi hữu cơ. Virus bị phá hủy bởi các chất nhƣ formol, propiolactone . - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 11 TRUYỀN NHIỄM HỌC - Virus cúm gia cầm có mặt ở khắp nơi trên thế giới, được phân lập ở Châu Phi, Châu Á, Châu Úc, Châu Âu và Châu Mỹ. - Trong thiên nhiên, hầu hết loài cầm: gia cầm , thủy cầm, chim hoang dã đều cảm thụ với bệnh - Người và một số động vật có vú cũng bị bệnh Virus cúm gia cầm nhân lên trong các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và sinh sản ► Có mặt trong chất tiết của đường hô hấp và tiêu hóa. Cách lây lan Con bệnh con lành; qua không khí, thức ăn, nước uống, công nhân, dụng cụ chăn nuôi bị ô nhiễm virus, vận chuyển gà, phân, bán chạy gà bệnh và chết, Nguồn chứa virus cúm là chim hoang và thủy cầm, chợ gia cầm sống và heo - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 12 TRUYỀN NHIỄM HỌC - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUY ỀN NHI ỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 13 TRUYỀN NHIỄM HỌC Gà vịt bệnh Xe, phương tiện vận chuyển Dụng cụ, Chuột Côn trùng (ruồi,) Chim, vịt hoang Phân, rác Người Trại gia cầm nhiễm bệnh - Avian Influenza - Bird Flu LAN TRUYỀN BỆNH CÓ ĐỘC LỰC CAO 1. Thủy cầm hoang Nguồn bệnh Không có triệu chứng 2. Gà tây, vịt Ít có triệu chứng 3. Gia cầm khác Tỷ lệ chết cao 4. Lan truyền tới các gia cầm khác 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 14 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 15 Human virus Reassortant virus Non-human virus Transmission of Avian Influenza A Viruses to Humans 16 HAs 9 NAs BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 16 TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh thay đổi từ vài giờ đến 3 ngày nhưng có thể kéo dài đến 14 ngày Thể bệnh nhẹ (thểMP –Mildly pathogenic AI viruses) - Chim hoang không có triệu chứng lâm sàng - Trên gia cầm (gà và gà tây): Xáo trộn trên hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và sinh sản Ho, hắt hơi, âm rale, chảy nước mắt Ủ rũ, giảm đẻ Xù lông, suy yếu, giảm ăn, uống. Thỉnh thoảng có tiêu chảy, gầy ốm - Tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ chết thấp < 5% - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 17 Thể bệnh nặng (HP – Highly pathogenic AI viruses) - Trên chim hoang và vịt nhà ít có triệu chứng lâm sàng - Trên gia cầm (gà và gà tây), virus nhân lên và gây tổn thương nhiều cơ quan nội tạng, tim mạch và hệ thống thần kinh Lắc đầu, cổ, không thể đứng được (liệt), vẹo cổ, cong người Suy yếu, giảm ăn và uống, giảm trứng Âm rale, hắt hơi, ho Tiêu chảy - Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao (50 -89%, có thể lên đến 100%) TRIỆU CHỨNG - Avian Influenza - Bird Flu 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 18 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 19 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 20 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 21 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 22 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 23 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 24 BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 25 Trên ngƣời - Những ngƣời có nguy cơ mắc bệnh cao: nông dân, công nhân lò mổ, thú y viên, công nhân chăn nuôi và những ngƣời > 60 tuổi và trẻ em. - Thời gian nung bệnh 1-4 ngày, trung bình 2 ngày - Triệu chứng hô hấp: Sốt (thƣờng sốt cao), nhức đầu, rất mệt mỏi, ho khô, đau họng, nhảy mũi, viêm mũi, viêm tai và đau cơ. - Triệu chứng tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy. TRIỆU CHỨNG - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 26 BỆNH TÍCH Thể bệnh nhẹ (thể MP – Mildly pathogenic AI viruses) - Biểu hiện chủ yếu trên đường hô hấp, đặc biệt là ở mũi (viêm nhày, có sợi huyết, mủ nhày, mủ sợi huyết, xoang dưới mắt sưng) - Niêm mạc khí quản phù, sung huyết, chất nhày từ trong đến có bã đậu - Viêm túi khí sợi huyết đến mủ sợi huyết - Viêm mủ sợi huyết thường có phụ nhiễm E. coli Pasteurella multocida - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 27 Thể bệnh nhẹ (thể MP – Mildly pathogenic AI viruses) -Viêm xoang bụng, viêm ruột nhày đến sợi huyết -Viêm ống dẫn trứng có chất nhày, phù do đó vỏ trứng mỏng, dị hình, mất màu -Xuất huyết các nang trứng ở buồng trứng -Thận sưng BỆNH TÍCH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 28 Thể bệnh nặng (thể HP – Highly pathogenic AI viruses) - Trên gà bệnh tích hoại tử, phù, xuất huyết ở cơ quan nội tạng và da - Sưng đầu, mặt, cổ và chân do phù dưới da, xuất huyết điểm hay mảng, phù quanh hốc mắt - Điểm hoại tử, xuất huyết và màu xanh tím thường thấy ở vùng da không lông đặc biệt là ở mào và tích BỆNH TÍCH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 29 Thể bệnh nặng (thể HP – Highly pathogenic AI viruses) - Xuất huyết, hoại tử trong các cơ quan nội tạng nhu mô - Đặc biệt xuất huyết màng ngoài tim, cơ ngực, niêm mạc dạ dày và dạ dày tuyến - Có thể xuất huyết và hoại tử trên mảng lympho ruột non BỆNH TÍCH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 30 Thể bệnh nặng (thể HP – Highly pathogenic AI viruses) - Thường xuyên hoại tử điểm trên tụy, lách, tim, gan và thận - Viêm phổi kẽ lan tỏa và phù, sung huyết, xuất huyết - Túi fabricius và thymus teo BỆNH TÍCH - Avian Influenza - Bird Flu 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 31 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 32 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 33 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 34 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 35 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 36 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 37 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 38 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 39 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 40 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 41 BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 42 Chẩn đoán phân biệt - Phân biệt với một số bệnh: + Newcastle + Tụ huyết trùng + Dịch tả vịt Chẩn đoán phòng thí nghiệm - Bệnh phẩm được lấy từ khí quản hay hậu môn của gà còn sống hay đã chết (swabs) -Tìm virus trực tiếp từ bệnh phẩm bằng phản ứng ELISA, kỹ thuật PCR, - Phân lập AIV trên phôi trứng 9 – 11 ngày tuổi, thu họach nước xoang niệu mô để xác định virus bằng phản ứng HA, HI - Tìm kháng thể bằng ELISA, HI, kết tủa khuếch tán trên thạch, CHẨN ĐOÁN - Avian Influenza - Bird Flu 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 43 PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH - Thực hiện an tòan sinh học là tiêu chí hàng đầu Chủng ngừa -Vaccine Trovac (Merial): vaccine taùi toå hôïp qua virus ñaäu (nay không còn sử dụng) Chuûng ngöøa luùc 1 ngaøy tuoåi; S/C hay IM; mieãn dòch 20 tuaàn - Vaccine cheát (Trung Quoác, Intervet) Chuûng ngöøa luùc 2-5 tuaàn tuoåi; laëp laïi 1 thaùng sau; 4 thaùng sau taùi chuûng; S/C hay IM. - Avian Influenza - Bird Flu CÁC LOẠI VACCINE CÚM GIA CẦM ĐƯỢC PHÉP DÙNG Loại vắc xin Tên văc xin (ghi trên vỏ lọ) Đặc điểm Nhà sản xuất Cúm gia cầm H5N1 H5N1 Vắc xin chết Công ty Phát triển công nghệ sinh học Harbin Weike (Trung quốc) Cúm gia cầm H5N2 H5-N28 Vắc xin chết Nobilis Influenza H5 Vắc xin chết Intervet (Hà Lan) 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 44 CÁCH DÙNG VÀ LỊCH DÙNG Loại vắc xin Đối tượng sử dụng Liều lượng Đường tiêm Lịch tiêm H5N1 (TRUNG QUỐC) Gà 2-5 tuần tuổi 0,3ml/con Dưới da Nhắc lại sau 04 tháng Gà > 5 tuần tuổi 0,5 ml/con Cơ ngực Vịt 2-5 tuần tuổi 0,5 ml/con Dưới da Mũi 2 sau 28 ngày Nhắc lại sau 04 tháng Vịt >5 tuần tuổi 1 ml/con Cơ ngực H5N2 (Trung Quốc, Intervet) Gà 2-5 tuần tuổi 0,3 ml/con Dƣới da Mũi 2 sau 28 ngày Nhắc lại sau 4 tháng 0,5 ml/conGà >5 tuần tuổi 0,5 ml/con Cơ ngực 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 45 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 46 Vắc xin Cúm gia cầm H5N1 TRUNG QUỐC 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 47 Vắc xin H5N2 (H5-N28) TRUNG QUỐC Vắc xin H5N2 (Nobilis Influenza H5) INTERVET 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 48 Vắc xin Trovac - AIV H5 MERIAL 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 49 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 50 An toàn sinh học là gì? Là thực hiện các biện pháp quản lý và vệ sinh nhằm bảo vệ vật nuôi chống lại sự xâm nhập và gây hại của các tác nhân gây bệnh nhƣ: vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm độc và các tác nhân gây bệnh khác. Khái niệm CÁC PHƢƠNG THỨC CHĂN NUÔI 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 51 PHÒNG BỆNH 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 52 PHÒNG BỆNH Thaweesak, 2004 Thaweesak, 2004 Thaweesak, 2004 A B CD 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 53 A. Gia cầm luôn được giữ trong chuồng nuôi B. Có chuồng và thả có hàng rào bao quanh. C. Nuôi thả trong và ngoài sân, có rào bao quanh D. Nuôi thả chạy đồng tự do. CAO THẤP An toàn sinh họcBiện pháp tốt nhất để tránh cho trại nuôi không bị nhiễm bệnh là: tránh cho gia cầm tiếp xúc với gia cầm khác, nhất là với vịt hoang PHÒNG BỆNH CÁC NHÂN TỐ DƯỚI ĐÂY CÓ THỂ MANG VÀ LÀM LÂY LAN MẦM BỆNH ĐẾN TRẠI NUÔI? 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 54 TẤT CẢ CÁC NHÂN TỐ NÀY ĐIỀU CÓ THỂ MANG VI RÚT PHÒNG BỆNH 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 55 PHÒNG BỆNH 23 MARCH 2010 BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 56 KHI MUA GIA CẦM VỀ NUÔI, TÔI SẼ CẦN PHẢI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GÌ? 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 57 - Cần phải nhốt cách ly chúng ít nhất là 2 tuần: sau 2 tuần, nếu chúng vẫn khoẻ mạnh, bạn có thể chắc chắn là gà không bị bệnh cúm - Mua gia cầm từ nơi an toàn dịch, có giấy kiểm dịch của Thú y 2. Gia cầm mới được nhốt ở nơi cách biệt trong 2 tuần và được quan sát hàng ngày. 3. Nếu sau 2 tuần chúng vẫn khoẻ mạnh, có thể cho nhập với đàn gia cầm trong trại. 1. Gia cầm mới mua và mang về trại BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 58 Công bố dịch Khi bệnh dịch xảy ra trên gia cầm ở bất cứ 1 trại nào, với tỷ lệ chết >15% trong vòng 3 ngày (với những triệu chứng nhƣ trên) ở một nƣớc đã từng có dịch do H5N1 trên diện rộng Ở một nƣớc chƣa từng có xảy ra dịch H5N1 thì phải có kết quả xét nghiệm khẳng định sự hiện diện của H5N1 trên gia cầm chết mới có thể công bố dịch CHỐNG DỊCH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 59 KHỐNG CHẾ BỆNH Theo tổ chức dịch tễ thế giới (OIE). Tổ chức y tế thế giới (WHO) và tổ chức lƣơng nông của Liên Hiệp Quốc (FAO) - Bệnh cúm gà do virus type H5N1 gây nguy hiểm cho gà và ngƣời, bệnh đƣợc xếp vào danh mục bệnh nguy hiểm nhất (Bảng A) Khoanh vùng ổ dịch Khu vực (nhiễm bệnh) bảo vệ: lấy tâm là trại có dịch H5N1, vòng tròn bán kính là 3 km Khu vực giám sát: vòng tròn kiểm dịch có bán kính 10 km từ tâm là trại có dịch hay 7 km từ ranh giới khu vực bảo vệ CHỐNG DỊCH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 60 CHỐNG DỊCH ° 3 km 7 km 10 km Trại nhiễm bệnh Khu vực bảo vệ Khu vực giám sát - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 61 Các biện pháp thực hiện trong khu vực nhiễm bệnh Giết chết và chôn ngay lập tức tất cả gia cầm (kể cả những con còn khỏe mạnh) trong khu vực này Tiêu độc sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi triệt để, để trống chuồng một thời gian theo qui định của cơ quan thú y Hạn chế sự ra vào của ngƣời, vật tƣ, trang thiết bị, xe cộ 1 cách nghiêm ngặt. Ngăn chăn sự xâm nhập vào khu vực này của các động vật khác nhƣ chim, thú cảnh (pet), chuột,ít nhất trong vòng 35 ngày. Các biện pháp thực hiện trong khu vực giám sát Kiểm soát nghiêm ngặt việc lƣu thông mọi dạng gia cầm (sống hay đã chế biến), trứng, vật tƣ, trang thiết bị và xe cộ của trại. Không nên đƣa những đối tƣợng này ra ngoài khu vực giám sát. Cần giám sát nghiêm ngặt và báo cáo nhanh các trƣờng hợp bệnh mới xảy ra trong khu vực giám sát CHỐNG DỊCH - Avian Influenza - Bird Flu BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 23 MARCH 2010BỘ MÔN VI SINH - TRUYỀN NHIỄM, KHOA CNTY, DHNL TP. HCM 62 CHỐNG DỊCH Điều kiện công bố hết dịch - Từ khi con gà cuối cùng bị chết 30 ngày - Hoàn tất việc tiêu độc sát trùng chuồng trại Sau khi công bố hết dịch - Tái lập đàn gia cầm tại các ổ dịch cũ, sau khi con gia cầm cuối cùng bị tiêu hủy 60 ngày - Phải đƣợc phép của cơ quan quản lí nhà nƣớc có thẩm quyền - Nuôi từ 3000 con trở lên do Chi Cục Thú Y tỉnh, thành phố xem xét - Từ 500 con – 3000 con do traïm Thú Y huyện xem xét - Dƣới 500 con do UBND xã xem xét - Nếu nuôi không phép thì không đƣợc cấp giấy chứng nhận khi xuất chuồng, gà nhập vào để nuôi lại phải đƣợc kiểm tra, không có virus cúm mới đƣợc nuôi. Thường xuyên kiểm tra virus cúm cho gà, gia cầm mẫn cảm - Avian Influenza - Bird Flu
File đính kèm:
- bai_giang_cum_gia_cam.pdf