Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 3: Công nghệ DNA tái tổ hợp - Nguyễn Vũ Phong
Lịch sử hình thành
• 1972 – 1973: DNA tái tổ hợp in vitro từ 3 nguồn vật liệu di truyền
khác nhau. (Berg, Boyer và Cohen)
• 1973 – 1974: DNA tái tổ hợp có hoạt tính sinh học (Cohen,
Henlinski, Boyer).
Tên gọi:
• Kỹ thuật DNA tái tổ hợp (DNA recombinant technology)
• Kỹ thuật gene (Gene engineering) hay công nghệ gene (Genetic
technology)
• Thao tác gene (Gene manipulation)
• Tạo dòng phân tử (Molecular cloning)
• Kỹ thuật di truyền (Genetic engineering): thao tác với những phần
lớn hơn của bộ gene.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 3: Công nghệ DNA tái tổ hợp - Nguyễn Vũ Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 3: Công nghệ DNA tái tổ hợp - Nguyễn Vũ Phong
3/3/2015 1 Công nghệ DNA tái tổ hợp Nguyễn Vũ Phong Lịch sử hình thành • 1972 – 1973: DNA tái tổ hợp in vitro từ 3 nguồn vật liệu di truyền khác nhau. (Berg, Boyer và Cohen) • 1973 – 1974: DNA tái tổ hợp có hoạt tính sinh học (Cohen, Henlinski, Boyer). Tên gọi: • Kỹ thuật DNA tái tổ hợp (DNA recombinant technology) • Kỹ thuật gene (Gene engineering) hay công nghệ gene (Genetic technology) • Thao tác gene (Gene manipulation) • Tạo dòng phân tử (Molecular cloning) • Kỹ thuật di truyền (Genetic engineering): thao tác với những phần lớn hơn của bộ gene. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH • Bước 1: Nuôi tế bào chủ và tế bào cho • Bước 2: Tách DNA plasmid và DNA tế bào cho • Bước 3: Cắt DNA plasmid và DNA mục tiêu bằng 1 loại enzyme cắt giới hạn • Bước 4: Trộn và nối 2 loại DNA bằng enzyme nối tạo DNA tái tổ hợp hoàn chỉnh • Bước 5: Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận (E. coli, nấm men) • Bước 6: Chọn lọc và nhân dòng tế bào mang gene tái tổ hợp • Bước 7: Nghiên cứu điều kiện để gene biểu hiện ra sản phẩm 1. Enzyme 1.1. Enzyme cắt giới hạn (Restriction endonuclease enzyme, RE) - 1962: hạn chế sự sinh sản của phage trong tế bào vi khuẩn - Hệ thống hạn chế - biến đổi (restriction – modification system) giúp bảo vệ tế bào khỏi sự xâm nhập của DNA lạ. Restriction enzyme.swf 1. Enzyme 1.1. Restriction endonuclease enzyme (RE) - Trình tự nhận biết: gồm 4-6 cặp nu đối xứng đảo ngược (palindrom) - Cắt tạo thành đầu so le (sticky end) hay đầu bằng (cohesive end) . - Khoảng 3000 RE với 230 trình tự nhận biết khác nhau. - EcoRI: Escherichia coli R: dòng vi khuẩn I: thứ tự tìm ra (I: đầu tiên) 1. Enzyme 1.2. Enzyme nối (Ligase) Hình thành cầu phosphodiester gắn các nucleotid kề cận hay chụm cầu với nhau 3/3/2015 2 1. Enzyme 1.3. Enzyme phiên mã ngược (reverse transcriptase) • Tổng hợp sợi DNA bổ sung c-DNA (complementary DNA) từ một sợi mRNA hoặc từ polyribonucleotide tổng hợp • c-DNA có thể tổng hợp thành c-DNA kép (c-DNA duplex) nhờ DNA polymerase. c-DNA kép được dùng trong việc tạo dòng c-DNA cDNA.swf 1.4. Các enzyme khác Enzyme Chức năng DNaseI Phân hủy DNA mạch kép bằng phản ứng thủy phân nội liên kết phosphodiester (Endonuclease) Nuclase BAL31 Phân hủy 2 đầu mút 3’ và 5’ của DNA (Exon nuclease) S1 nuclease Cắt DNA mạch đơn Đoạn Klenow DNA polymerase chỉ còn hoạt tính exonuclease 3’-5’ Taq polymerase DNA polymerase chịu nhiệt từ vi khuẩn Thermophilus aquaticus 1. Enzyme 2. Các vector chuyển gene Plasmid: - DNA vòng tròn - Sao chép độc lập trong tế bào - Có khả năng mang một số gene có khả năng biểu hiện thành protein Vector: - Phân tử DNA có khả năng tự tái bản - Tồn tại độc lập trong tế bào - Mang được gene mong muốn Yêu cầu tối thiểu đối với vector chuyển gene. - Có trình tự khởi đầu sao chép (ori) để tự sao chép mà tồn tại độc lập - Trình tự nhận biết cho RE tạo vết cắt để chèn gene lạ - Trình tự điều hòa (promoter) tạo điều kiện thuận lợi phiên mã gene lạ - Đảm bảo sự di truyền bền vững của DNA tái tổ hợp - Có gene đánh dấu (marker) để dễ dàng nhận biết các gene lạ. 2. Các vector chuyển gene 2. Các vector chuyển gene Các loại vector chuyển gene Vector Đặc điểm Khả năng chèn Ứng dụng Plasmid Dạng vòng 0,1 – 10kb Procaryote Phage λ Tự động xâm nhiễm và sinh sản trong TB vi khuẩn 15 – 23 Kb Lập ngân hàng gene Cosmid Plasmid + đoạn cos của phage λ 45kb Lập thư viện gene Phage M13 DNA mạch đơn Xác định trình tự nu Sản xuất mẫu dò Gây đột biến điểm định hướng BAC NST nhân tạo vi khuẩn 50 – 300kb YAC Vòng tròn 2 micrometre cải tiến 100-2000kb MAC NST nhân tạo động vật có vú >2000kb 2. Các vector chuyển gene Ứng dụng của vector chuyển gene - Tạo dòng và khuyếch đại trình tự DNA (nhiều bản sao) - Nghiên cứu sự biểu hiện của đoạn DNA - Chuyển gene - Sản xuất RNA - Sản xuất protein từ gene được tạo dòng. Hệ thống vector chuyển gen được hoàn thiện không ngừng. 3/3/2015 3 Plasmid Ti - 200Kb - Agrobacterium tumefaciens - Chuyển gen ở thực vật - Chuyển và gắn ngẫu nhiên vào bộ gene của tế bào 2. Các vector chuyển gene 3. Hệ thống tế bào chủ (Host) Mục đích: - Nhân nuôi tạo số lượng lớn dùng cho thí nghiệm tạo dòng. - Biểu hiện gene, đặc biệt ở Eukaryote - Sản xuất protein tái tổ hợp. 3.1. Escherichia coli (E.coli) - Dễ nuôi cấy và nhân dòng - Dễ chấp nhận các loại vector khác nhau. - Vi khuẩn Gram-, hình que, - Bộ gene khoảng 4,6x10(6) cặp base 3. Hệ thống tế bào chủ (Host) 3.2. Saccharomyces cerevisiae - Eukaryote đơn bào - Dễ dàng nuôi cấy và thu sinh khối - Phân lập được nhiều promotor hoạt động mạnh - Thực hiện biến đổi sau dịch mã tạo protein có đủ hoạt tính sinh học. - Sản xuất protein tái tổ hợp dễ dàng - Sinh vật an toàn 3.3. Hệ thống tế bào thực vật 3.4. Hệ thống tế bào động vật - Tế bào thận khỉ xanh châu Phi (COS- African green monkey kidney) - Tế bào thận chuột đồng con (BHK- Baby hamster kidney) - Tế bào thận phôi người (HEK-239- Human embryonic kidney - Tế bào tử cung chuột bạch (CHO-Chinese hamster ovary) - Tế bào côn trùng nuôi baculovirus biều hiện protein người - Tế bào tuyến trùng Caenorhabditis elegans 3. Hệ thống tế bào chủ (Host) 1. Lai nucleic acid Đặc tính biến tính và hồi tính có thể lai giữa DNA-DNA, DNA-RNA, RNA-RNA Kỹ thuật và phương pháp căn bản Southern Blot.swf 2. Thu nhận gene - Thu nhận DNA từ bộ gene * Shotgun: toàn bộ DNA của sinh vật được cắt đoạn nhỏ bằng cơ học hay RE và gắn vào vector tạo dòng * Ngân hàng/thư viện DNA bộ gene (Bank/Library of genomic DNA) Kỹ thuật và phương pháp căn bản 3/3/2015 4 2. Thu nhận gene - Tổng hợp gene bằng phương pháp hóa học Kỹ thuật và phương pháp căn bản 2. Thu nhận gene - Lập ngân hàng c-DNA * Tạo gene từ các mRNA thông tin nhờ enzyme phiên mã ngược Ưu điểm - Chứa trình tự mã hóa liên tục của một gene (không chứa đoạn intron) Kỹ thuật và phương pháp căn bản 3. Tạo plasmid tái tổ hợp a) Dùng đầu so le Kỹ thuật và phương pháp căn bản 3. Tạo plasmid tái tổ hợp a) Dùng đầu so le b) Dùng các đoạn nối (linkers) Kỹ thuật và phương pháp căn bản 3. Tạo plasmid tái tổ hợp a) Dùng đầu so le b) Dùng các đoạn nối (linkers) c) Dùng enzyme terminal transferase Kỹ thuật và phương pháp căn bản 4. Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tế bào a) Hóa biến nạp Kỹ thuật và phương pháp căn bản 3/3/2015 5 4. Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tế bào b) Điện biến nạp Kỹ thuật và phương pháp căn bản 4. Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tế bào c) Vi tiêm Kỹ thuật và phương pháp căn bản 4. Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tế bào d) Bắn gene Kỹ thuật và phương pháp căn bản DNA coated golden particles Gene gun Cell division A plant cell with the new gene Transgenic plant Plant cell Cell’s DNA Tạo cây chuyển gene 5. Chọn lọc, tạo dòng và sự biểu hiện gene a) Xác định dòng vi khuẩn chứa plasmid tái tổ hợp Kỹ thuật và phương pháp căn bản Screening.swf 5. Chọn lọc, tạo dòng và sự biểu hiện gene b) Sự biểu hiện của gene thành protein Kỹ thuật và phương pháp căn bản 3/3/2015 6 Phản ứng tạo chuỗi nucleotide (Polymerase Chain Reaction, PCR) 1985, Kary Mullis 1. Nguyên tắc PCR.swf PCR dựa trên 3 bước ở nhiệt độ khác nhau. 1. Biến tính: tạo dây đơn DNA với nhiệt độ 94 oC 2. Bắt cặp: lai giữa primers và DNA đơn. Nhiệt độ khoảng 50 oC 3. Kéo dài : tạo dây DNA bổ sung với tác động của polymerase và dNTPs: 72 oC. Lặp lại chu kỳ khoảng 30-40 lần sẽ tạo ra số lượng DNA cần khuếch đại đủ quan sát trên gel qua quá trình điện di Polymerase Chain Reaction, PCR 2. Thành phần phản ứng - Primer - Polymerase chịu nhiệt - dNTP - Dung dịch đệm - Mẫu - Dung dịch đệm Sequencing 1. Phương pháp hóa học của Maxam và Gilbert Sequencing 1. Phương pháp hóa học của Maxam và Gilbert 2. Phương pháp didesoxy của F. Sanger Ứng dụng công nghệ gene 1. Khai thác DNA các bộ gene 1.1. Genomics: - Xác định trình tự nucleotide của bộ gene và chức năng của chúng - Phát hiện, bảo tồn sự đa dạng sinh học, sử dụng chúng. 1.2. Proteomics - Nghiên cứu cấu hình (conformation), vị trí (localization), các biến đổi (modification), sự tương tác (interactions), chức năng (function) - Tạo hormone, vaccin tái tổ hợp dùng chữa trị bệnh. 1.3. Human Genome Projet 1.4. Các ngành học khác - Cellomics - Metabolomics - Ionomics Ứng dụng công nghệ gene 2. Công nghệ protein tái tổ hợp - Sản xuất r-protein STT Sản phẩm Các bệnh điều trị Năm hết patent 1 Insulin Tiểu đường 2001 2 Interferon alpha Viêm gan siêu vi B, ung thư, .. 2002 3 Interferon beta Xơ cứng 2003 4 Hormon tăng tưởng người Thiểu năng tăng trưởng 2003 5 Erythropoetin Thiếu máu 2004 6 T-PA (tissu plasminogen activator) Nhồi máu cơ tim 2005 7 G-CSF (granulocyte – COLONY Stimulating Factor Chemotherapy-induced neutropenia 2006 3/3/2015 7 Ứng dụng công nghệ gene 3. Chẩn đoán phân tử - Dựa trên phương pháp lai DNA: đặc hiệu, nhạy, chính xác, đơn giản - DNA marker: chuỗi DNA dùng để phân biệt giữa 2 cá thể, 2 dòng hoặc 2 giống khác nhau. - Biomarker: dấu chuẩn sinh học - DNA fingerprinting: dấu vân tay di truyền - Microarray và Biochips: Ứng dụng công nghệ gene 4. Vi sinh vật chuyển gene - Genomics vi sinh vật: giải trình tự hơn 200 loài vsv. - Sản xuất các hợp chất sơ cấp và thứ cấp. - Công nghệ bề mặt tế bào nấm men. Ứng dụng công nghệ gene 5. Thực vật chuyển gene - Cải thiện giống cây trồng: kháng thuốc diệt cỏ, kháng bệnh, - Tạo giống chống chịu điều kiện khí hậu bất lợi, già hóa - Tạo sắc tố ở các thực vật chuyển gene - Biến đổi chất lượng thực phẩm cây trồng - Thực vật sản xuất vaccine, protein trị liệu - Sản xuất dầu nhờn công nghiệp - Sản xuất plastid Ứng dụng công nghệ gene 6. Động vật chuyển gene - Động vật mang gene người làm mô hình thí nghiệm (bệnh di truyền, ung thư,, thoái hóa cơ, viêm khớp,) - Sản xuất protein tái tổ hợp - Chăn nuôi gene (gene farming) 7. Công nghệ gene đối với sức khỏe con người Xét nghiệm SNP (Single Nucleotide Polymorphism) * Thiết kế thuốc cho từng bệnh nhân * Nhận dạng từng nhóm bệnh, xác định phương thức điều trị Pharmacogenomics: (Dược học bộ gene) Cung cấp cách chữa bệnh an toàn và hiệu quả cho từng cá nhân Gene therapy: * Chuyển gen lành thay thế gene sai hỏng * Thay thế gene Ứng dụng công nghệ gene
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_chuong_3_cong_nghe_dna_tai_to_h.pdf