Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương 2: Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải - Đặng Kim Chi

CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM

THIỂU PHÁT SINH CHẤT THẢI

A. Công nghệ sạch

I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa

1. Định nghĩa Công nghệ sạch là các loại hình công nghệ:

+ Sử dụng các loại tài nguyên một cách bền vững

+ Tái sử dụng chất thải, các sản phẩm nhiều lần

+ Quản lý chất thải theo cách ít ô nhiễm so với các công nghệ khác mà chúng thay

thế

 Định nghĩa: Công nghệ sạch là công nghệ không sinh ra hoặc ít sinh ra chất

thải

pdf 53 trang phuongnguyen 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương 2: Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải - Đặng Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương 2: Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải - Đặng Kim Chi

Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương 2: Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải - Đặng Kim Chi
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM 
 THIỂU PHÁT SINH CHẤT THẢI
A. Công nghệ sạch
I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
1. Định nghĩa Công nghệ sạch là các loại hình công nghệ:
+ Sử dụng các loại tài nguyên một cách bền vững 
+ Tái sử dụng chất thải, các sản phẩm nhiều lần
+ Quản lý chất thải theo cách ít ô nhiễm so với các công nghệ khác mà chúng thay 
thế
 Định nghĩa: Công nghệ sạch là công nghệ không sinh ra hoặc ít sinh ra chất 
thải
. 
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT SINH 
 CHẤT THẢI
• 2. Đặc điểm
• - Về mặt khoa học, CN sạch không là một ngành 
 CN riêng biệt, mà là hệ thống bao gồm các quá 
 trình, các tri thức, bí quyết CN có liên quan đến 
 tài nguyên sản phẩm, dịch vụ, thiết bị.
• - Phát triển CN sạch ở một quốc gia phải phù 
 hợp với hoàn cảnh kinh tế, quan tâm đến chất 
 lượng phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, môi 
 trường của quốc gia.
• - CN sạch là biện pháp thay đổi, giảm thiểu ô 
 nhiễm tận gốc của quá trình
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
3. Ý nghĩa
- CN sạch là một cách tiếp cận mới không phải ở khâu xử lý 
 chất thải mà là giảm chi phí tổng thể do tiết 
 kiệm nguyên tài nguyên, phát triển độ bền sản 
 phẩm
- Hiện nay nếu đầu tư cho công nghệ sạch là rất lớn.
-Công nghệ sạch là công nghệ mới có lợi về mặt môi trường 
 cũng như có lợi về mặt kinh tế
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT SINH CHẤT 
 THẢI
- Nội dung công nghệ sạch hiện nay gồm
• Các loại công nghệ: 
• -Tiêu thụ ít năng lượng và tài nguyên
• - Thải ít chất thải vào môi trường
• - Làm ra sản phẩm bền vững, tuổi thọ lớn
• - Sử dụng nguyên liệu đầu vào dễ kiếm, dễn 
 khai thác
• - Ít độc đối với người tiêu dùng và người sản 
 xuất cũng như khi thải bỏ, tiêu hủy, vận 
 chuyển
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
II. Phân loại công nghệ
Công nghệ sạch bao gồm những quá trình ngăn ngừa phát 
sinh ô nhiễm
- CN ít hoặc không sinh ra trong từng giai đoạn
- CN giảm tiêu thụ năng lượng, giảm phát sinh chất thải. 
CN tuần hoàn tái chế, tái sử dụng chất thải phát sinh trong 
từng quá trình công nghệ.
- CN bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo toàn năng 
lượng.
* Chú ý: Việc phân loại chỉ có tính tương đối, quan trọng là lợi ích kinh tế của 
công nghệ sạch đối với hoạt động sản xuất của một ngành.
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
III. Lợi ích kinh tế của công nghệ sạch
- Hiệu quả sử dụng tài nguyên cao chi phí sản xuất thấp 
lợi nhuận cao tạo thị trường mới về sản phẩm thân thiện
môi trường mà vẫn duy trì khách hàng cũ.
- Giảm những chi phí do ô nhiễm môi trường được qui định
bởi luật pháp, tránh những rủi ro, sự cố sinh ra trong hoạt
động sản xuất.
- Tăng năng suất lao động, động lực làm việc của người lao
động do điều kiện làm việc ở một môi trường có chất lượng
tốt.
- Là cầu nối giữa hoạt động của con người với việc sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT SINH CHẤT 
 THẢI
• - Bảo vệ tính bền vững của công nghệ trong quá trình 
 sản xuất
• + Bền vững về mặt môi trường: bảo vệ được hệ sinh 
 thái, nguồn tài nguyên.
• + Bền vững về mặt kinh tế (Giảm chi phí sản xuất, giảm 
 kiểm soát ô nhiễm, dễ được thị 
 trường chấp nhận do sản phẩm thân thiện MT)
• + Bền vững về mặt xã hội (Giữ môi trường sống của 
 cộng đồng trong lành, môi trường làm việc tốt hơn; Gìn 
 giữ, tăng cường những giá trị văn hóa - xã hội
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
IV. Xu hướng nghiên cứu áp dụng công nghệ sạch hơn
- Nghiên cứu nhằm phát minh công nghệ
- Tìm công nghệ và lĩnh vực áp dụng công nghệ thông tin về phát minh, con
người cần công nghệ
- Thị trường hóa công nghệ mới
- Cung cấp tài chính cho quá trình chuyển giao công nghệ
- Ứng dụng vào công nghiệp, xác định những điều kiện biến đổi cần thiết để biến
đổi công nghệ, đánh giá những tác động tốt, chưa tốt của công nghệ thay thế
trong điều kiện cụ thể của nơi áp dụng, đề ra những giải pháp cần thiết, thích
ứng tối đa với hoàn cảnh áp dụng
 Đây là giai đoạn gặp nhiều trở ngại nhất cần sự hỗ trợ của hai bên quyết định
sự thành bại của việc thử nghiệm.
- Chuyển giao công nghệ sạch
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
V. Một vài công nghệ sạch
1. CN năng lượng: Thay thế nguyên liệu, nhiên liệu
Năng lượng mặt trời, gió, thủy triều
Địa nhiệt độ
Hạt nhân 
Năng lượng sinh khối 
2. Công nghê vật liệu: Thay thế những vật liệu tự nhiên (Gỗ 
bằng nhựa cứng, Gang thép bằng nhựa cứng)
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT SINH CHẤT 
 THẢI
• 3. Công nghệ sản xuất : phân bón Urê: CO(NH2)2
• Trước: (1) Dùng than khí hóa sản xuất H2 bụi, khí có 
 thêm công đoạn xử lý khí, bụi
• to, ánh sáng
• (2) N2 + H2 ----------- NH3 
• (3) NH3 + CO2 ------ CO(NH2)2
• Mới: dùng khí thiên nhiên làm nguyên liệu thay than
• 4. Công nghệ cơ khí, giao thông
• Cải tiến động cơ, thay xăng bằng gas, methanol, 
 CH3OH
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM 
 THIỂU, PHÁT SINH CHẤT THẢI
B. Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu chất thải trong quá
trình sản xuất (nguyên lý sản xuất sạch hơn)
1. Định nghĩa về sản xuất sạch hơn
Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi
trường vào các quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất
và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
- Với quá trình sản xuất, sản xuất sạch hơn gồm bảo toàn năng lượng và nguyên
liệu, loại bỏ nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính các nguồn thải, phát sinh ngay
tại nơi sản xuất
- Với sản phẩm: sản xuất sạch hơn gồm giảm ảnh hưởng tiêu cực trong suốt vòng
đời sản phẩm từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng.
Chú ý: Với định nghĩa trên, sản xuất sạch hơn thực chất là sự phòng ngừa, giảm
thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất và tiêu dùng.
- Sản xuất sạch định nghĩa với một số thuật ngữ khác thường được sử dụng trong
những năm 90 như năng suất xanh, đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)
Sản xuất sạch hơn
•Sản xuất sạch hơn là một công cụ quản lý giúp cải
thiện về cả môi trường và kinh tế
Một sự áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa
tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản
phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm
rủi ro đến con người và môi trường
•Một cách tiếp cận (cách nghĩ) mới và có tính sáng
tạo đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất
 Sản xuất sạch hơn 
•Đối với các quá trình sản xuất:
•- Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cho 
một đơn vị sản phẩm
•- Loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại
•- Giảm lượng và độc tính của tất cả các dòng thải 
và chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản 
xuất
Sản xuất sạch hơn
•Đối với sản phẩm:
• - Giảm các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường 
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu khai 
thác đến thải bỏ
•Đối với dịch vụ:
•- SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào trong 
thiết kế và phát triển các dịch vụ
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
2. Nội dung của sản xuất sạch hơn
 Quản lý tốt nội vi
 Ngăn ngừa phát sinh chất thải tại 
 Thay đổi nguyên liệu 
 nguồn
 đầu vào
 Kiểm soát tốt quá 
 trình sản xuất
 Thay đổi công nghệ 
 sản xuất
 Sản xuất sạch 
 hơn
 Tái sử dụng và tuần 
 hoàn chất thải Giảm thiểu phát sinh 
 Tái chế chất thải chất thải
 Cải tiến chất lượng 
 sản phẩm 
Các kĩ thuật Sản xuất sạch hơn
 CÁC KỸ THUẬT 
 SXSH
 TUẦN GIẢM TẠI CẢI TIẾN SẢN 
 HOÀN NGUỒN PHẨM
 Thu hồi và tái Tạo ra sản Thay đổi Quản lý tốt 
 sử dụng phẩm quy trình nội vi
 tại chỗ có ích sản xuất
 Thay nguyên Kiểm soát Cải tiến Thay đổi 
 liệu đầu vào tốt hơn quy thiết bị công nghệ
 trình SX
 SXSH đem lại những lợi ích 
 •Cải thiện hình ảnh của 
 công ty
 •Cải thiện môi 
•Tăng lợi ích trường liên tục
 kinh tế
 •
 •Chiếm lĩnh 
 •Tăng năng ưu thế cạnh 
 suất tranh
Lợi ích của sản xuất sạch hơn
 -Lợi ích của sản xuất sạch hơn
 -- Tiết kiệm chi phí thông qua giảm tiờu thụ năng 
 lượng và nguyên liệu
 -- Cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty
 - Chất lượng và độ đồng đều của sản phẩm tốt hơn
 - Thu hồi được một lượng nguyên liệu bị hao phí 
 trong quá trình sản xuất
 - Có khả năng cải thiện môi trường làm việc (sức 
 khoẻ và an toàn)
Lợi ích của sản xuất sạch hơn (tiếp)
 - C¶i thiÖn h×nh ¶nh cña c«ng ty
 - Tu©n thñ c¸c quy ®Þnh m«i tr­êng tèt h¬n
 - TiÕt kiÖm chi phÝ xö lý cuèi d­êng èng
 - Cã ®­îc c¸c c¬ héi thÞ tr­êng míi vµ tèt h¬n
 - Thuận lợi trong việc đạt ISO 14000
Ví dụ các cơ hội SXSH(1)
 • Ví dụ các cơ hội SXSH(1)
 • 1. Quản lý nội vi tốt
 Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị
 Khoá chặt các van và kiểm tra các đường
 ống để tránh rò rỉ
 Giảm lượng dung dịch bám theo vật thể
 Lưu trữ hoá chất ở nơi thích hợp
 Tránh các sự cố do rò rỉ, rơi vãi
 Bảo ôn đường ống và thiết kế các hệ thống
 phân phối hơi hợp lý
Ví dụ các cơ hội SXSH (2) 
 • 2 - Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào
 Thay dung môi hữu cơ bằng nước
 Thay thế axit trong tẩy rỉ bằng peroxit
 Thay thế axit formic bằng HCl trong nhuộm vải
 Thay thế tẩy Clo bằng tẩy Ôxy
Ví dụ các cơ hội SXSH (3)
 • 3 - KiÓm so¸t quy tr×nh s¶n xuÊt
 tèt h¬n
 Tèi ­u ho¸ vµ kiÓm so¸t c¸c th«ng sè
 vËn hµnh (pH, nghiÖt ®é, thêi gian)
 Tèi ­u ho¸ qu¸ tr×nh ch¸y trong lß h¬i
 (CO2 > 12%; O2 < 2%)
 Tèi ­u ho¸ dung tû nhuém
 Sö dông hÖ thèng camera ph¸t hiÖn
 nhanh c¸c sai sãt trong vËn hµnh
 Ví dụ các cơ hội SXSH (4)
• 4 - C¶i tiÕn thiÕt bÞ
 Thay thÕ qu¸ tr×nh lµm s¹ch b»ng dung m«i b»ng
 lµm s¹ch c¬ häc
 Röa ng­îc chiÒu nhiÒu bËc
 Sö dông sóng phun s¬n hiÖu qu¶ cao
 Thay thÕ hÖ thèng thiÕt bÞ lµm l¹nh sö dông gaz
 Freon b»ng thiÕt bÞ dïng gaz Amoni¨c
Ví dụ các cơ hội SXSH (5)
 • 5 - Thay ®æi c«ng nghÖ
 Thay thÕ m¸y nhuém Winch b»ng m¸y Jet
 Thay thÕ in bét b»ng in kh«
 Thay m¸y xeo giÊy cò b»ng m¸y míi
Ví dụ các cơ hội SXSH (6)
 6 - Thu håi vµ t¸i sö dông t¹i chç (trong
 ph¹m vi nhµ m¸y)
 Thu gom n­íc tr¾ng ®Ó pha lo·ng dung
 dÞch bét giÊy vµ nghiÒn thuû lùc
 T¸i sö dông n­íc lµm l¹nhTuÇn hoµn
 dung dÞch nhuém
 Thu håi n­íc ng­ng vµ dïng l¹i cho nåi
 h¬i
 T¸i sö dông l¹i dung dÞch trung hoµ (sau
 nÊu vµ giÆt) cña c¸c mÎ nhuém
 Ví dụ các cơ hội SXSH (7)
• 7 - S¶n xuÊt c¸c phô phÈm cã Ých
 Sö dông mËt rØ ®Ó s¶n xuÊt cån
 Sö dông c¸c m¶nh v¶i vôn trong s¶n xuÊt th¶m
 ®Öm
 Sö dông néi t¹ng trong chÕ biÕn h¶i s¶n ®Ó s¶n
 xuÊt thøc ¨n gia sóc
 Ví dụ các cơ hội SXSH (8)
• 8. C¶i tiÕn s¶n phÈm
 Sö dông giÊy x¸m (kh«ng tÈy) thay cho giÊy tr¾ng
 ë nh÷ng n¬i cho phÐp
 Lo¹i bá thuèc nhuém cã chøa cadimi ®éc h¹i khái
 s¶n phÈm
 S¶n xuÊt vµ sö dông tói nilon dÔ ph©n huû
 ThiÕt kÕ l¹i bao b× s¶n phÈm (Ýt líp h¬n, cã thÓ thu
 håi t¸i sö dông)
•SXSH và xử lý cuối đường ống
 SXSH Xử lý cuối đường ống:
 1. Cách tiếp cận chủ động 1. Bị động và thụ động
 2. Mang tính phòng ngừa, chủ 2. Giải quyết hậu quả, sinh ra chất
 động ngăn ngừa thải và xử lý chúng
 3. Giảm ô nhiễm tại nguồn 3. Chất ô nhiễm được kiểm soát bởi
 4. Các kỹ thuật liên quan: các hệ thống xử lý
 quản lý nội vi, thay đổi 4. Các công nghệ, thiết bị xử lý
 nguyên liệu, công nghệ, cải ngoài quá trình sản xuất chính
 tiến thiết bị trong dây chuyền
 sản xuất
 SXSH và xử lý cuối đường ống
 SXSH Xử lý cuối đường ống
1. Giảm tiêu thụ nguyên 1. Không thay đổi định mức 
 nguyên liệu, hoá chất, năng 
liệu hoá chất, năng lượng lượng
2. Giảm chi phí sản xuất 
 2. Tăng chi phí sản xuất do:
do: 
 3. Đầu tư xây dựng hệ thống xử 
3. Giảm định mức tiêu thụ 
 lý chất thảI
nguyên liệu, năng lượng
 4. Vận hành hệ thống (nhân 
4. Đầu tư có hoàn vốn
 công, hoá chất, bảo dưỡng...)
Hiện trạng sxsh ở Việt Nam
Chính sách vĩ mô:
- Từ năm 1996 đến nay chính phủ đã tiếp nhận 20
dự án quốc tế và đề tài cấp nhà nước về SXSH,
giảm thiểu chất thải và các lĩnh vực liên quan.
- 22/9/1999, Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường
đã ký tuyên ngôn quốc tế về SXSH.
-Bộ KHCN và Môi trường đã ban hành kế hoạch
hành động quốc gia về SXSH: 2001-2005
Hiện trạng sxsh ở Việt Nam
 Các hoạt động về SXSH ở nước ta
 1. Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức
 2. Trình diễn kỹ thuật đánh giá SXSH tại
 doanh nghiệp nhằm thuyết phục giới công
 nghiệp tiếp nhận tiếp cận SXSH vào hoạt động
 SX kinh doanh
 3. Đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng năng
 lực quốc gia về SXSH
 4. Hỗ trợ chính sách
Hiện trạng SXSH ở Việt Nam
 – Gần 200 doanh nghiệp
 tham gia các dự án trình
 diễn ở các mức độ khác
 nhau, trong đó có 21
 doanh nghiệp chế biến
 thuỷ sản và 20 doanh
 nghiệp nhuộm
 – Xu thế ngày càng có
 thêm các doanh nghiệp
 tham gia các dự án
 SXSH
 Hiện trạng SXSH ở Việt Nam
 30
 25
 20
 15
 10
 5
 0
Phu Tho
 HCMcity
 Ha Noi
 Hai Phong
 Khanh Hoa
 Can Tho 
 Da Nang
 Dong Nai
 Ca Mau
 Nam Dinh
 Bac Ninh
 Ha Tay 
 Long An
 Vung Tau
 Ninh Binh
 Hoa Binh
 Nghe An
 Thai Nguyen
 Hai Duong
 Binh Duong
 Bac Lieu
 Bac Giang
 Yen Bai
 Ha Nam
 Thai Binh
 Q. Nam
 Q. Ngai
 Ben Tre
 Dong Thap
 Soc Trang
 Q. Binh
 T. Giang
 V. Phuc
 Binh Dinh
Hiện trạng SXSH ở Việt Nam
 Sè DN thùc hiÖn SXSH theo c¸c n¨m
 40
 35
 30
 25
 20
 SèDN 15
 10
 5
 0
 1999 2000 2001 2002 2003 2004
 C¸c n¨m
Hiện trạng SXSH ở Việt Nam
 – 60 doanh nghiệp thực hiện đánh giá SXSH với 
 sự hướng dẫn của Trung tâm Sản xuất sạch 
 Việt Nam
 • Đầu tư: 1,15 triệu USD
 • Tiết kiệm: trên 6 triệu USD
 – SXSH giúp cải thiện môi trường lao động
 Ví dụ công ty Liên doanh Plastic Vĩnh Phú
 • giảm 46% dung môi MEK (Methyl ethyl 
 Keton)
 • giảm 29% Toluen, giảm 25% bột PVC
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM 
 THIỂU PHÁT SINH CHẤT THẢI
C. Công nghệ tuần hoàn tái sử dụng chất thải
1- Khái niệm.
Là quá trình sử dụng lại mà không có sự chuyển đổi về hình dạng, vật
lý, tính chất hóa học
Ví dụ Chất thảicó thể tái sử dụng Thủy tinh, nhựa,chai bình bia, nước giải
khát, Vải, da ,Bao bì (hòm hỗ, thùng nhựa)
 Nước làm mát trong quá trình sản xuất được làm lạnh rồi xử dụng
lại, nước ngưng sau khi sử dụng hơi quá nhiệt đựoc quay trở lại nồi hơi
để sản xuất hơi quá nhiệt, nước thải sau xử lí dùng cho tưới tiêu.
Đặc điểm: - Thường là sản phẩm đã hoàn chỉnh đưa vào sử dụng
 - Sử dụng lại có thể cho mục đích ban đầu, có thể cho mục
đích khác
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU PHÁT SINH 
 CHẤT THẢI
d) C«ng nghÖ t¸i chÕ chÊt th¶i
I. Khái niệm
Là công nghệ làm biến đổi chất thải thành các 
 sản phẩm hoặc nguyên liệu có thể sử dụng 
 được cho các quá trình, mục đích khác
 Ví dụ: tái chế giấy thải thành giấy loại 2 hoặc 
 giấy bao bì, tái chế nhựa thải thành đồ dùng 
 như ghế nhựa, áo mưa, cặp học sinh, túi đựng 
 đồ
 d) C«ng nghÖ t¸i chÕ chÊt th¶i
 Các bước thực hiện:
 Thu hồi vật liệu từ chất thải
 Xử lý trung gian
 Vận chuyển
 Xử dụng
 (làm nguyên liệu thô hoặc tạo sản phẩm cuối)
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM 
 THIỂU, PHÁT SINH CHẤT THẢI
II. Ý nghĩa của công nghệ tái chế chất thải
Có ý nghĩa đặc biệt trong phòng ngừa, giảm thiểu, phát sinh chất ô nhiễm, thể 
hiện qua những đặc điểm sau:
+ Giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu thô ban đầu
+ Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng do tiết kiệm, đơn giản các quá trình sản xuất
+ Giảm thiểu lượng chất thải phát sinh giảm chi phí sử dụng chất thải hạ 
giá thành sản phẩm
+ Kéo dài vòng đời sử dụng (tăng tuổi thọ sản phẩm)
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM 
 THIỂU, PHÁT SINH CHẤT THẢI
II. Ý nghĩa của công nghệ tái chế chất thải (tiếp)
Những vấn đề phát sinh
- Trong quá trình tái chế, tái tuần hoàn thường thấp hơn sản phẩm từ nguyên 
liệu thô
- Đòi hỏi quá trình loại bỏ tạp chất tăng chi phí sản xuất
- Tiêu hao năng lượng, tăng chi phí làm mới, tăng chi phí vận chuyển
- Đa số công nghệ tái chế dễ gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, 
tái chế lại Tăng chi phí xử lý môi trường
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
III. Tình hình áp dụng công nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng 
1. Một số chất thải có thể được tái chế, tái sử dụng
a. Giấy các loại
b. Nhựa các loại
c. Kim loại
d. Xỉ của các quá trình nung chảy
e. Các loại gỗ
f. Thủy tinh: chai lọ, các loại kính, đồ dùng gia đình
g. Cao su
h. Dầu mỡ, vải, nước, bùn thải, cặn lắng
i. Rác ở chợ, rác sinh hoạt
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
2. Tình hình công nghệ tái chế ở một số quốc gia
* Nhật: CN 3R phát triển
Tái chế được 25% xỉ than, 50% bùn than, 25% chất thải khác tái sử dụng; 26% chất
thải rắn, 100% xỉ lò gang, vật liệu xây dựng, 93% thép được quay lại sản xuất thép
- Quan điểm của Nhật: sử dụng lại chất thải không chỉ trong quá trình sản xuất mà
trong suốt vòng đời sản phẩm, sử dụng lại cả những phụ tùng của sản phẩm
* Canada: chủ yếu sử dụng tái chế chất thải rắn: xỉ lò gang, xỉ xốp được nghiền sử
dụng thay cát trong xây dựng.
Xỉ than đáy lò được dùng làm gạch nhẹ
Tro bay được dùng để sản xuất vữa bê tông xây dựng
Bùn đỏ (chất thải Boxit) sản xuất gạch chèn
* Thụy Điển: Bắt các cơ sở sinh ra chất thải phải tuần hoàn và sử dụng lại
75% chất thải, 45% xỉ lò gang được tuần hoàn sử dụng lại
80% lốp ô tô được tái chế
* Việt Nam: CN 3R còn yếu, có tính tự phát
Tái chế chất thải ở các làng nghề phát triển mạnh, cơ sở sản xuất nhỏ
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
IV. Một số công nghệ tái chế chất thải
1.Công nghệ tái chế nhựa thải (CN kèm dòng thải)
 Thu gom phế liệu
 Vận chuyển
 Phân loại CTR không phải nhựa (đinh, giấy 
 màu quảng cáo)
 Nước Làm sạch phế liệu Nước thải (cặn hữu 
 cơ, vô cơ...)
 Tiếng ồn
 Xay, nghiền
 Nước Bụi
 CTR: vụn nhựa
 Sấy, phơi
 Hơi khí
 Nước làm mát, Tạo hạt
 Nước thải
 nhiệt độ
 Ô nhiễm nhiệt
 Ép đùn, tạo hình Hơi khí
 Hoàn thiện Sản phẩm: túi Nylon, vải 
 nhựa, ghế, dép nhựa
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
2. Công nghệ tái chế kim loại (Nhôm, sắt)
 Vỏ lon bia, nước ngọt
 Phân loại CTR không phải kim loại (giấy 
 quảng cáo)
 Nấu chảy Khí thải
 Nấu chảy, to Xỉ than, xỉ kim loại
 Phôi đúc
 Đúc sản phẩm Nước làm mát
 Khói thải
 Kim loại
 Cắt Bavia
 Tiếng ồn
 Bụi
 Sản phẩm
 Xong, nồi, nhôm, chậu
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
 * Công nghệ tái chế Sắt
 Sắt phế liệu
 Bụi
 Phân loại CTR không phải sắt, nhựa
 Gia công sơ bộ Ồn, Bụi, Khói
 Bụi
 Nấu, cán 
 CO, CO2, SO2 
 Ô nhiễm nhiệt
 Bán thành phẩm
 Thép cuộn Thép tròn Thép dẹt
 Rút dây thép Cắt (cốt thép) Đột dập 
 Cắt Ủ Thép xây dựng Tẩy rỉ
Dập mũ Tẩy rỉ Làm sạch
 Sản Làm sạch Mạ. Niken, Kẽm
 phẩm
 (đinh) Mạ kẽm Sản phẩm (Ke, chốt, 
 bản lề)
 Sản phẩm (dây thép)
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
3. Công nghệ tái chế giấy
 Giấy vụn các loại
 Phân loại CTR không phải giấy như 
 ghim, nilon, keo dán
 NaỌH Ngâm kiềm Hơi kiềm
 Nước thải
 Javen Ngâm tẩy Nước thải
 Hơi Clo
 Nghiền
 Nước Hơi Đánh tơi
 nước
 Than
 Nồi hơi Xeo Nước thải
 Sấy
 Bụi, Xỉ
 Cuộn
 Cắt Tiếng ồn
 Bụi
 Bao gói Giấy loại 
 Sản phẩm
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
4. Công nghệ tái chế rác hữu cơ (để phân hủy rác chợ, thức ăn)
 Rác hữu cơ
 Bụi
 Phân loại CTR vô cơ, hữu cơ khó phân hủy
 (gạch, vữa, túi nilon)
 Băm chặt
 Phụ gia Trộn Hơi kiềm
 Nước thải
 Bể ủ rác Khí
 Mùi
 Xục khí, Nhà ủ rác (1-4 tuần) Mùi
 tưới nước 
 Phân loại Kim loại, thủy tinh, nilon, 
 gạch ngói
 Chất dinh dưỡng Nhà chế biến
 Đóng gói
 Sản phẩm: phân bón 
 Compost
 CHẾ BIẾN PHÂN COMPOST
 Thành phần hữu cơ của hầu hết các CTR đô thị chứa: prrotit, axit
amin, chất béo, xenllulo...được phân huỷ sinh học hiếu khí đúng quy
trình thì sẽ cho sản phẩm cuối cùng là phân vi sinh (compost)
 Tế bào mới
 Prrotit Tế bào chết
 O2, 
 Axit amin
 Chất d2 CO2, H2O, 
 Chất béo - 2-
 VSV NO3 , SO4 , 
 Q
 CHẾ BIẾN PHÂN COMPOST
CTR hữu cơ Phân loại Sàng
 Nghiền, cắt
 Trộn
 Lên men
 ủ chín
 Sàng
 Tạo viên, đóng bao
 Hình 2.9. Sơ đồ nguyên lý xử lý CTR hữu cơ làm phân compost
 CHẾ BIẾN PHÂN COMPOST
 Một số chỉ tiêu đối với quá trỉnh ủ tốc độ cao:
 - Tỷ lệ C/N = 50/1
 - pH = 5,5 – 8
 - Độ ẩm: 45 – 60%
 - Sử dụng tuần hoàn phân đã ủ: 1 – 5%
 - Xáo trộn nhẹ 
 - Không khí phải được phân phối đều tới vật liệu ủ. 
 Bảng 2.4. Một số nhà máy chế biến phân compost ở VN
 C«ng suÊt B¾t ®Çu Nguån CT h÷u 
 §Þa ®iÓm HiÖn tr¹ng
 (tÊn/ngµy) ho¹t ®éng c¬
CÇu DiÔn, Hµ Chî, ®­êng §ang ho¹t ®éng, b¸n 3 
 140 1992
 Néi phè lo¹i SP
 §ang ho¹t ®éng, cung 
 CTSH ch­a 
TP. Nam §Þnh 250 2003 cÊp miÔn phÝ cho n«ng 
 ph©n lo¹i
 d©n
 Phóc Kh¸nh, 
 75 2001 Kh«ng râ §ang ho¹t ®éng
 Th¸i B×nh
 ViÖt Tr×, Phó §ang ho¹t ®éng, b¸n 3 
 35,5 1998 Kh«ng râ
 Thä lo¹i SP
 Hooc m«n, CTSH ch­a §ãng cöa do khã b¸n 
 240 1982
 TPHCM ph©n lo¹i SP
Phóc Hßa, T©n 
Thµnh, Bµ RÞa 30 Kh«ng râ Kh«ng râ §ang ho¹t ®éng
 VT
Trµng C¸t, H¶i Bïn, r¸c, CTSH Trong giai ®o¹n thö 
 50 2004
 Phßng ch­a ph©n lo¹i nghiÖm
Thôy Ph­¬ng, CTSH ch­a §ang ho¹t ®éng, b¸n 
 159 2004
 HuÕ ph©n lo¹i SP
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
5. Công nghệ tái chế xỉ than thành gạch chịu nhiệt
 Xỉ than Xỉ quặng Pyrit FeS2
 Nghiền Nghiền
 Phân loại Phân loại
 Trộn
 Vào khuôn
 Ép thuỷ lực
 Sấy
 Bảo dưỡng 28 ngày
 Sản phẩm
 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT 
 SINH CHẤT THẢI
6. Công nghệ tái chế chai lọ
 Chai lọ thuỷ tinh
 Phân loại
 Chất lượng kém
 (vỡ, sứt)
 Chất lượng tốt
 Nấu chảy
 Rửa nước lần 1
 Đổ khuôn
 Ngâm rửa bằng kiềm Bùn, nước thải
 Làm sạch
 Rửa nước có sát trùng
 Sản phẩm
 Khí nóng Sấy
 Tái sử dụng

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_moi_truong_chuong_2_cong_nghe_phong_ngua.pdf