Bài giảng Côn trùng Nông nghiệp - Nguyễn Đức Khánh

Chương II

Hình thái học Côn trùng

1. Định nghĩa

N/c cấu tạo bên ngoài của côn trùng

Mọi cấu tạo đều có chức năng nhất định, là

kết quả của chọn lọc tự nhiên.

Làm cơ sở cho việc phân loại côn trùng

pdf 101 trang phuongnguyen 8160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Côn trùng Nông nghiệp - Nguyễn Đức Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Côn trùng Nông nghiệp - Nguyễn Đức Khánh

Bài giảng Côn trùng Nông nghiệp - Nguyễn Đức Khánh
Côn trùng Nông nghiệp 
ThS. Nguyễn Đức Khánh 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Chương trình học tập 
STT Nội dung Bài đọc bắt buộc/ tham khảo 
1 Chương I: Mở đầu 
1. Vai trò của côn trùng đối với cây trồng, 
con người và xã hội 
2. Nội dung và nhiệm vụ môn côn trùng 
đại cương 
3. Lược sử nghiên cứu về côn trùng trên 
thế giới và trong nước 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các tài liệu 
tham khảo khác tại thư viện 
2 
Chương II: Hình thái học côn trùng 
1. Định nghĩa và nhiệm vụ 
2. Đặc điểm cấu tạo cơ thể côn trùng. 
2.1. Bộ phận đầu 
2.2. Bộ phận ngực 
2.3 Bộ phận bụng 
2.4. Da côn trùng 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các tài liệu 
tham khảo khác tại thư viện 
3 Chương III: Sinh vật học côn trùng 
1. Định nghĩa và nhiệm vụ 
2. Các phương thức sinh sản ở côn trùng 
3. Quá trình phát triển cá thể ở côn trùng 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các tài liệu 
tham khảo khác tại thư viện 
4 Chương IV: Sinh thái học côn trùng 
1. Định nghĩa và nhiệm vụ 
2. Các khái niệm về sinh thái cá thể và 
quần thể 
3. Vai trò của các yếu tố sinh thái 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các tài liệu 
tham khảo khác tại thư viện 
5 Chương V: Phân loại học côn trùng 
1. Định nghĩa và nhiệm vụ 
2. Nguyên tắc và phương pháp phân loại 
côn trùng 
3. Hệ thống phân loại côn trùng 
4. Phân loại đến Bộ 
5. Phân loại đến Họ 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các tài liệu 
tham khảo khác tại thư viện 
Chương trình học tập 
STT Nội dung Bài đọc bắt buộc/ tham 
khảo 
6 Chương VI: Nguyên lý và biện pháp phòng chống sâu hại 
1.Sâu hại và thuộc tính của sâu hại 
2.Phương hướng phòng chống sâu hại 
3.Nguyên tắc phòng chống sâu hại 
4.Các biện pháp phòng chống sâu hại 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các 
tài liệu tham khảo khác tại thư 
viện 
7 Chương VII: Sâu hại cây Lương thực 
1.Sâu hại lúa 
2.Sâu hại ngô 
3.Sâu hại khoai lang 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các 
tài liệu tham khảo khác tại thư 
viện 
Chương VIII: Sâu hại cây Thực phẩm 
1.Sâu hại khoai tây 
2.Sâu hại rau họa hoa thập tự 
3.Sâu hại cây cà chua 
4.Sâu hại bầu, bí, dưa chuột 
8 Chương IX: Sâu hại cây Công nghiệp 
1.Sâu hại cây đậu tương 
2.Sâu hại lạc 
3.Sâu hại mía 
4.Sâu hại bông 
5.Sâu hại cà phê 
6.Sâu hại chè 
Giáo trình CTNN, CTĐC, các 
tài liệu tham khảo khác tại thư 
viện 
Chương X: Sâu hại cây Ăn quả, cây canhrt và hoa 
1.Sâu hại cây có múi 
2.Sâu hại cây chuối 
3.Sâu hại nhãn vải 
Chương II 
Hình thái học Côn trùng 
1. Định nghĩa 
►N/c cấu tạo bên ngoài của côn trùng 
► Mọi cấu tạo đều có chức năng nhất định, là 
kết quả của chọn lọc tự nhiên. 
► Làm cơ sở cho việc phân loại côn trùng 
2. Cấu tạo chung của cơ thể côn trùng 
- Do 18-20 đốt nguyên thủy tạo nên, 
mỗi đốt có 2 chi phụ. 
- Đầu 4-6 đốt, ngực 3 đốt (3 đôi chân, 
1-2 đôi cánh), bụng 11 đốt (trưởng 
thành 6-10 đốt) 
Phần đầu côn trùng 
3.1.1. Cấu tạo cơ bản 
Phần đầu côn trùng 
3.1.1. Cấu tạo cơ bản 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
a, Râu đầu 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
a, Râu đầu 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
b, Miệng 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng găm hút 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng trích hút 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng hút (cuốn hút) 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng giũa hút 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng liếm hút. 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng cưa liếm 
Phần đầu côn trùng 
3.1.2. Các phần phụ 
Miệng sâu non 
Phần ngực côn trùng 
3.2.1. Cấu tạo cơ bản 
- Ngực gồm 3 đốt, mỗi đốt có 4 mảnh, 3 đôi 
chân và có 1-2 đôi cánh. 
Phần ngực côn trùng 
3.2.2. Các kiểu chân 
Phần ngực côn trùng 
3.2.2. Các kiểu cánh 
Phần bụng côn trùng 
3.3.1. Cấu tạo cơ bản của bụng 
Phần bụng côn trùng 
3.3.2. Các kiểu phần phụ của bụng CT TT 
Phần bụng côn trùng 
3.2.3. Các phần phụ ở bụng sâu non 
Da côn trùng (tự học) 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Định nghĩa: 
 - SVHCT nghiên cứu cái gì? 
 - Nghiên cứu SVHCT để làm gì 
- Sinh vật học côn trùng là môn học nghiên cứu về quá trình phát triển cá thể 
và đặc điểm sinh học của các pha phát triển ở côn trùng. 
- Tìm hiểu về phương thức sinh sản, chức năng sinh học và đặc điểm sinh 
sống của từng pha phát triển của côn trùng là những hiểu biết không thiếu 
trong việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng chống có hiệu quả 
những loài sâu hại cũng như bảo vệ và nhân nuôi tốt các loài côn trùng có 
ích. 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
2. Phương thức sinh sản của CT: 
- Tại sao phải nghiên cứu phương thức sinh 
sản của côn trùng? 
- Có bao nhiêu phương thức sinh sản của CT? 
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis) 
Đây là phương thức sinh sản chủ yếu ở lớp côn trùng và hầu hết được thực 
hiện thông qua sự kết hợp của 2 cá thể đực và cái riêng biệt như thường 
thấy ở phần lớn các loài côn trùng trong tự nhiên. 
Song bên cạnh đó cũng có một tỷ lệ rất nhỏ côn trùng sinh sản hữu tính 
nhưng xẩy ra trong một cơ thể lưỡng tính có tên gọi là kiểu 
Hermaphroditism. Hugnes và Schrader, (1927 - 1930) phát hiện thấy trong 
quần thể loài rệp sáp lông hại cam Icerya purchasi cũng có một số ít cá thể 
rệp đực bình thường (có cánh) song hiếm khi xuất hiện còn lại chủ yếu là 
rệp cái (không có cánh), đây là những cá thể rệp lưỡng tính. 
Trong cơ thể của những cá thể rệp lưỡng tính này, các tế bào phía ngoài 
của tuyến sinh dục hình thành trứng, còn các tế bào phía trong lại hình 
thành tinh trùng. Nhờ có đủ cả hai giới tính nên khi đẻ ra trứng rệp đã được 
thụ tinh. Ngoài ví dụ trên đây, người ta còn bắt gặp một số loài côn trùng 
lưỡng tính với những biểu hiện khác nhau. 
2.2. Sinh sản đơn tính ( Parthenogenesis) 
Khác với sinh sản hữu tính, ở sinh sản đơn tính chỉ có tế bào sinh dục cái 
tức trứng hình thành nên cơ thể mới. Ở lớp côn trùng, phương thức sinh 
sản này tương đối phổ biến và khá đa dạng, có thể thấy 3 kiểu chính dưới 
đây. 
2.2.1. Sinh sản đơn tính bắt buộc. 
Kiểu sinh sản này xẩy ra ở những loài côn trùng không có giới tính đực, 
hoặc nếu có cũng rất hiếm và không có vai trò gì trong hoạt động sinh sản 
như ở một số loài rệp sáp, rệp muội. 
2.2.2. Sinh sản đơn tính ngẫu nhiên. 
 Kiểu sinh sản đơn tính này xẩy ra một cách ngẫu nhiên ở những loài vốn dĩ 
có phương thức sinh sản hữu tính. Như ở loài ong mật, trong quá trình sinh 
sản, bên cạnh phần lớn trứng được thụ tinh để nở ra ong thợ, có một tỷ lệ 
nhỏ trứng ngẫu nhiên không được thụ tinh sẽ nở ra ong đực. Kiểu sinh sản 
đơn tính này, hiện tượng có vẻ ngẫu nhiên song xét về bản chất, chắc chắn 
có sự kiểm soát của ong chúa để đảm bảo một tỷ lệ số lượng thích hợp 
giữa ong thợ và ong đực vào từng thời điểm nhất định, có lợi cho sự phát 
triển của cả đàn ong. 
2.2.3. Sinh sản đơn tính chu kỳ. 
 Đây là kiểu sinh sản khá đặc biệt do 2 phương thức sinh 
sản đơn tính và hữu tính diễn ra xen kẽ theo một quy 
luật ổn định trong chu kỳ phát triển hàng năm của một số 
loài côn trùng, điển hình là một số loài rệp muội 
(Aphididae) sống ở vùng ôn đới. Ở những côn trùng này, 
trong điều kiện sống thuận lợi của mùa xuân và mùa hè, 
chúng thực hiện phương thức sinh sản đơn tính và đẻ 
con, tạo ra sự gia tăng số lượng quần thể lớn. Nhưng 
đến mùa thu, trong quần thể của chúng bắt đầu xuất 
hiện những cá thể rệp đực có cánh để cùng với rệp cái 
tiến hành phương thức sinh sản hữu tính. Thế hệ mới 
được sản sinh lúc này không phải là rệp con thông 
thường mà là trứng để có thể vượt qua mùa đông khắc 
nghiệt một cách thuận lợi (Hình 5.1). 
 Sinh sản đơn tính chu kỳ 
ở Rệp muội Aphis fabae 
A.Rệp mẹ không cánh; 
B.Rệp cái không cánh mùa 
xuân; 
C.Rệp cái có cánh di cư 
mùa xuân; 
D.Rệp cái không cánh mùa 
hè; 
E.Rệp cái có cánh di cư 
mùa hè; 
F.Rệp cái có cánh di cư 
mùa thu; 
G.Rệp đực có cánh mùa 
thu; 
H.Rệp cái không cánh mùa 
thu; 
I.Trứng qua đông. 
2.3. Sinh sản nhiều phôi (Polyembryony) 
Là kiểu sinh sản mà chỉ từ một quả trứng nhưng nhờ quá trình phân chia mầm phôi 
đặc biệt để tạo ra được từ hai đến hàng trăm cá thể mới (Hình 5.2). Kiểu sinh sản 
này thường bắt gặp ở một số giống ong ký sinh như Litomastix, Cepidosoma 
(Encyrtidae) hayAmicroplus, Macrocentrus (Braconidae).v.v. Đây là những loài ong 
ký sinh mà cơ hội bắt gặp được vật chủ của chúng là rất hiếm, nên từ một số trứng 
đẻ ra ít ỏi, chúng phải tạo ra được một số lượng cá thể cho đời sau đủ lớn, phù 
hợp với nhu cầu phát triển của loài. Do có nhiều phôi được hình thành cùng một 
lúc nên khi nở sâu non rất nhỏ bé và yếu đuối, chỉ thích hợp với đời sống ký sinh 
bên trong. Chính vì vậy phương thức sinh sản nhiều phôi hầu như không bắt gặp ở 
các nhóm côn trùng khác. 
Hình 5.2. Cơ thể vật chủ chứa đầy kén ong ký sinh Litomastix do sinh sản nhiều 
phôi 
(theo R. R. Askew) 
2.4. Sinh sản trước lúc trưởng thành (Paedogenesis) 
Hình 5.3. Sinh sản trước lúc trưởng thành của ấu trùng muỗi năn Miastor 
(theo Pagenstecher) 
Đây là phương thức sinh sản xẩy ra ở pha sâu non (hoặc một ít ở pha nhộng) khi mà cơ thể của chúng 
chưa có bộ máy sinh sản hoàn chỉnh, nhất là chưa có lỗ sinh dục để thực hiện chức năng này (Hình 5.3). 
Kiểu sinh sản này thấy ở một số ít côn trùng cánh cứng giống Mycromalthus và giống muỗi Năn Miastor. 
Trong cơ thể sâu non buồng trứng đã phát triển và sản sinh khoảng 4 - 20 ấu trùng nhỏ. Các ấu trùng 
này sinh sống bằng cách ăn thịt mẹ chúng trước lúc thoát ra ngoài tiếp tục phát triển với nguồn thức ăn 
thực vật quen thuộc. Sau đó chúng có thể lặp lại phương thức sinh sản kỳ dị này thêm một vài thế hệ 
hoặc trở thành các trưởng thành cái bình thường để sinh sản theo cách phổ biến. 
Ngoài hiện tượng sinh sản ở sâu non như trên, người ta còn bắt gặp hiện tượng đẻ trứng ở nhộng giống 
muỗi chỉ hồng Chironomus. Có thể xem đây là hiện tượng đẻ sớm ở giống muỗi này. Trứng sau khi được 
đẻ vào nước đã phát triển thành ấu trùng bình thường giống như với trứng được đẻ ra từ muỗi cái bình 
thường. 
Có thể thấy sinh sản trước lúc trưởng thành cho phép côn trùng tạo ra các cá thể đời sau trong một thời 
gian ngắn. Điều này có nghĩa giảm bớt rủi ro, tăng cơ hội thành công của loài trong việc bảo tồn nòi 
giống. 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Trứng và sự phát triển của trứng 
Hình 5.4. Cấu tạo quả trứng 
(Quả trứng Ruồi nhà đã thụ tinh) 
1. Vỏ trứng; 2. Màng trứng; 3. Lòng đỏ; 4. 
Nguyên sinh chất; 5. Nhân hợp tử; 6. Các 
nhân con; 7. Núm đầu trứng; 8. Lỗ thụ 
tinh 
(theo Henking và Blochmann) 
Hình 5.5. Bề mặt vỏ trứng Cà cuống, 
phóng to 820 lần 
(theo Thomas Eisner và Edward O. Wilson) 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Trứng 
và sự 
phát 
triển 
của 
trứng 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
Sâu non và sự phát triển của sâu non 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Nhộng và sự phát triển của nhộng 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Trưởng thành và sự phát triển của trưởng 
thành 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Các đặc điểm sinh vật học khác của CT 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Các đặc điểm sinh vật học khác của CT 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
1. Các đặc điểm sinh vật học khác của CT: 
1. Hiện tượng lột xác 
2. Biện pháp tự vệ 
3. Đặc tính sống tập thể 
4. Hiện tượng ngừng pháp dục: 
1. Hôn mê 
2. Ngừng phát dục tự do 
3. Ngừng phát dục bắt buộc 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
2. Sinh vật học khác của CT: 
 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHU KỲ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ CỦA CÔN TRÙNG 
4.1. Đời sâu 
 Là quãng thời gian phát triển cá thể của một loài côn trùng tính từ lúc trứng hay sâu non 
được đẻ ra cho đến lúc sâu trưởng thành chết già. 
4.2. Vòng đời sâu 
 Là quãng thời gian phát triển cá thể của một loài côn trùng tính từ lúc trứng hay sâu non 
được đẻ ra cho đến lúc sâu trưởng thành bắt đầu sinh sản để tạo ra thế hệ tiếp theo. 
4.3. Lứa sâu 
 Lứa sâu là một thế hệ sâu diễn ra trong điều kiện tự nhiên. Sự xuất hiện các lứa sâu là sự kế 
tục các thế hệ sâu theo cách thế hệ trước sản sinh ra thế hệ sau, vì vậy chu kỳ xuất hiện của 
một lứa sâu thực chất là thời gian của một vòng đời. Không giống như ở điều kiện nuôi 
trong phòng thí nghiệm, các lứa sâu ngoài tự nhiên thường không tách bạch với nhau mà 
thường chồng gối lên nhau rất khó phân biệt. Để tiện cho việc điều tra theo dõi và chỉ đạo 
phòng chống, người ta tìm cách chỉ ra từng lứa sâu bằng cách dùng số thứ tự đặt tên cho 
các lứa sâu, căn cứ vào thời gian xuất hiện của chúng gắn với mùa vụ và giai đoạn sinh 
trưởng của cây trồng. Ví dụ ở miền Bắc nước ta, loài sâu đục thân lúa hai chấm có 6 - 7 lứa 
sâu trong năm, trong đó lứa sâu thứ 3 xuất hiện từ giữa tháng 5 vào lúc lúa xuân làm đòng 
- trỗ và lứa sâu thứ 5 xuất hiện từ đầu tháng 9 vào lúc lúa mùa làm đòng - trỗ là những lứa 
quan trọng nhất, gây hại nặng cho cây lúa. 
Chương 4 
Sinh vật học côn trùng 
• Thời gian xuất hiện của sâu ngoài tự nhiên theo ngày, tháng 
• Trưởng thành lứa K 
• ----------------- 
• Trứng lứa K+1 
• a1_________________a1’ 
• Sâu non lứa K+1 
• b1_________________b1’ 
• Nhộng lứa K+1 
• c1_________________c1’ 
• Trưởng thành lứa K+1 
• a1 d1 d1’ 
• Trứng lứa K+2 
• a1 a2_________________a2’ 
• Sâu non lứa K+2 
• b2_________________b2’ 
• Nhộng lứa K+2 
• c2_________________c2’ 
• Trưởng thành lứa K+2 
• d2_________________d2’ 
• --------------------- 
• -------------------- 
• Hình 5.18. Sơ đồ hình thành các lứa sâu ngoài tự nhiên 
Sinh thái học côn trùng 
1. Định nghĩa 
• Sinh thái học là môn khoa học “nghiên cứu về mối quan hệ giữa côn trùng với môi trường 
hữu cơ và vô cơ ở xung quanh, trong đó bao gồm những quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng của 
côn trùng, tiếp xúc một cách trực tiếp hoặc gián tiếp”. 
• Trong phạm vi Sinh thái học côn trùng nông nghiệp, môn học này đi sâu nghiên cứu các đặc 
tính sinh thái học của côn trùng trong mối liên quan với cây trồng và đồng ruộng. Đó là các 
phản ứng, biểu hiện trong đời sống của chúng dưới tác động của môi trường vô sinh và hữu 
sinh ở xung quanh để từ đó nắm được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quy luật 
phân bố, quy luật phát sinh, phát triển, khả năng hoạt động, gây hại của chúng. Những hiểu 
biết quan trọng này là cơ sở khoa học cần thiết để xây dựng các biện pháp bảo vệ mùa màng 
đạt hiệu quả mong muốn. 
• Để nắm được một số đặc tính sinh thái học như tập tính sống, khả năng thích nghi, quá trình 
sinh trưởng, phát triển cá thể của mỗi loài côn trùng, đương nhiên người ta phải tìm cách 
quan sát trên từng loài riêng biệt, chủ yếu thông qua việc nuôi sâu ở trong phòng thí nghiệm 
kết hợp với theo dõi ở ngoài tự nhiên. Nội dung nghiên cứu như vậy được gọi là Sinh thái 
cá thể( autecology). 
Sinh thái học côn trùng 
II. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI HỌC. 
Môi trường sống của côn trùng là tổ hợp các điều kiện ngoại cảnh nơi côn trùng sinh sống. Môi 
trường sống bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, có tác động thuận hay nghịch, hỗ trợ hay đối 
kháng, trực tiếp hay gián tiếp ở mức độ rất khác nhau đến đời sống côn trùng. Những yếu tố 
như vậy được gọi là các yếu ... n. 
Sinh thái học côn trùng 
3. Các khái niệm cơ bản về Sinnh thái học quần 
thể 
Quần thể (population): Quần thể là một tập hợp (hay phức hợp) các cá thể của 
một loài sinh sống tại một lãnh thổ xác định. Để thích nghi với những hoàn cảnh 
sống chuyên biệt, quần thể của một loài có thể biến đổi và hình thành những 
nhóm cá thể hẹp hơn được gọi là chủng quần loài”. Hay nói cách khác “Quần thể 
là nhóm cá thể giao phối với nhau để sản sinh ra con cái”. Như vậy một loài có 
thể gồm có một hoặc nhiều quần thể riêng rẽ. Một cá thể đơn lẻ của một loài hữu 
tính sẽ không thể hình thành nên một quần thể . 
Quần xã và sinh quần. 
Trong tự nhiên, các loài sinh vật nói chung và côn trùng nói riêng không sinh sống đơn 
độc mà chúng thường quần tụ cạnh nhau nhằm khai thác sự thuận lợi do loài khác 
mang lại, Từ những loài côn trùng ăn thực vật, sẽ có những loài côn trùng khác 
tìm đến dùng chúng làm thức ăn, nhưng đến lượt những kẻ ăn thịt này, có thể lại 
làm thức ăn cho những loài côn trùng khác. Chưa kể đến có những loài đến đây 
để ăn xác chết hoặc chất bài tiết của các loài côn trùng khác. Bên cạnh sự quần tụ 
do các mối quan hệ phổ biến trên đây, người ta còn bắt gặp cả sự quần tụ do quan 
hệ hội sinh hoặc cộng sinh giữa một số loài sinh vật khác nhau. 
 CÂ
Y 
TRỒNG 
-----
------- 
Sin
h vật sản 
xuất 
SÂU HẠI 
CÂY 
TRỒNG 
-------- 
Sinh vật 
tiêu thụ 
bậc 1 
KẺ THÙ 
TỰ 
NHIÊN 
CỦA 
SÂU HẠI 
CÂY 
TRỒNG 
----------- 
Sinh vật 
tiêu thụ 
bậc 2 
BỌN 
GÂY HẠI 
CHO KẺ 
THÙ TỰ 
NHIÊN 
------------ 
Sinh vật 
tiêu thụ 
bậc 3 
Dịch mật rệp 
Echimomyia 
mikado 
Gonia fuscipes 
Phaonia sp 
Staphilinidae 
Tachinidae 
Apanteles 
glomeratus 
Sphaecidae 
Pteromalus 
puparium 
Anguillulata 
Calosoma 
chinensis 
Eucorsta 
formosa 
Sporotrichurn 
globudiferum 
Clytiomyia 
sp 
Scelionidae 
Neigenia sp 
Notogonidae 
subtessellata 
Carabus 
granulatus 
Chlanius 
pallipes 
Pteropsopus 
jesoensis 
Ophion pungens Trichogramma sp Paniseus 
unicolor 
Syrphus 
balteatus 
Aphidius sp 
CÂY RAU CẢI 
Pieris 
 rapae 
Anthomyia 
flavopicta 
Athalis 
japonica 
Brathra 
brassicae 
Gryllus 
testaceus 
Rhopalosiphum 
pseudobrdssicae 
Eurydema spp 
Phyllotreta sp 
Plutella 
maculipennis 
Scymnus 
chiloris 
Propylea 
canglobota 
Ptichantis 
axyridis 
Coccinella 
bruckii 
Chrysopa penla 
Formicidae 
Meliola sp 
Trialeyrodes 
vaporariorum 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật 
4.1.1. Yếu tố nhiệt độ 
4.1.1.1. Phản ứng của côn trùng đối với yếu tố nhiệt độ 
20
25
30
35
40
45
50
Thời gian
12 h 50 ph 12 h 55 ph 1 h 00 ph 1 h 05 ph
Mọt chết (B)
Mọt sống (A)Cát phơi ngoài nắng
Trong bóng râm
toC 
Sinh thái học côn trùng 
4.1.1.1. Phản ứng của côn trùng đối với yếu tố nhiệt độ 
a. Ảnh hưởng của khoảng nhiệt độ thấp côn trùng 
không hoạt động 
b. Ảnh hưởng của khoảng nhiệt độ cao côn trùng 
không hoạt động 
c. Ảnh hưởng của khoảng nhiệt độ côn trùng hoạt 
động 
Sinh thái học côn trùng 
4.1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống côn 
trùng 
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phát dục của côn 
trùng 
Pha phát dục Nhiệt độ (0C) Thời gian phát dục (ngày) 
Trứng 
16,8 
18,9 
19,7 
23,6 
26,6 
30,8 
11 
8 
6 
5 
4 
3 
Sâu non 
16,4 
18,5 
21,5 
24,7 
28,4 
41 
30 
27 
22 
18 
Nhộng 
17,6 
18,9 
21,5 
25,8 
28,2 
29,2 
22 
16 
13 
11 
9 
7 
Trưởng thành 
20,4 
22,5 
27,8 
29,2 
30,8 
11 
10 
8 
7 
6 
Sinh thái học côn trùng 
4.1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống côn 
trùng 
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quy luật phát sinh phát 
triển của côn trùng 
c. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quy luật phân bố của 
côn trùng 
d. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức sinh sản của côn 
trùng 
e. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của côn trùng 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật 
4.1.2. Yếu tố độ ẩm và lượng mưa 
- Nhóm ưa ẩm, thích độ ẩm 85 - 100% như nhóm sâu đục thân, cuốn lá, nhóm 
sâu sống trong các chất mục nát và trong đất. 
- Nhóm trung tính, thích độ ẩm 55 - 85% như các loài côn trùng sống trên bề 
mặt cây, cỏ, nhóm sâu hại trong kho tàng. 
- Nhóm ưa khô, thích độ ẩm dưới 45%, điển hình là nhóm côn trùng sa mạc... 
Vùng hoạt động 
Khoảng cách giới hạn 
t0C RH% 
I. Ngừng hoạt động 
II. Không thuận lợi 
III. Thuận lợi 
IV. Cực thuận 
2,5 
 41 
5 - 9 và 34 - 41 
9 - 15 và 30 - 34 
15 - 30 
15 95% 
15 - 40 và 75 - 95 
40 - 50 và 70 - 75 
50 - 70 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật 
4.1.3. Yếu tố ánh sáng 
- Phản ứng ngày dài: phát triển bình thường trong điều 
kiện ngày dài, số giờ chiều sáng từ 17 giờ trở lên 
- Phản ứng ngày ngắn: phát triển bình thường trong điều 
kiện ngày ngắn, số giờ chiều sáng dưới 16 giờ 
- Phản ứng trung tính: phát triển bình thường trong điều 
kiện ngày dài, số giờ chiều sáng từ 16 đến 20 giờ 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật 
4.1.4. Yếu tố gió 
4.1.5. Yếu tố đất 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật 
4.2.1. Yếu tố thức ăn 
a. Ăn thực vật (Phytophaga) 
b. Ăn thịt (Zoophaga) 
c. Ăn phân (Corprophaga) 
d. Ăn xác chết (Necrophaga) 
e. Ăn chất mục nát (Detritophaga) 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật 
4.2.1. Yếu tố thức ăn 
- Tính ăn rất hẹp: Như sâu đục thân lúa hai chấm chỉ phá hại cây luá, bọ rùa châu Úc 
(Rodolia cardinalis Muls) chỉ ăn thịt loài rệp sáp lông (Icerya purchasi Mask) hại 
cam quýt. 
- Tính ăn hẹp: Một số loài côn trùng chỉ ăn một số loài cây thuộc một giống hoặc một 
họ nào đó. Như Sâu bướm trắng Pieris canidia L. chỉ ăn những cây trong họ Hoa 
chữ thập (Crucifereae). 
- Tính ăn rộng: Một số loài côn trùng có khả năng thích ứng rộng, có thể ăn được 
nhiều loại cây. Sâu xám có thể ăn được gần như toàn bộ những cây trồng và cây 
dại thường thấy trên đồng ruộng. Bọ ngựa và chuồn chuồn có thể săn bắt và ăn 
thịt hầu hết những sâu bọ nhỏ. 
- Tính ăn tạp: ở nhóm côn trùng này trước hết phải kể đến một số loài gián, kiến, 
chúng có thể ăn được rất nhiều loài thức ăn có nguồn gốc khác nhau. 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật 
4.2.2. Yếu tố kẻ thù tự nhiên 
a. Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng 
b. Côn trùng thiên địch 
- Côn trùng ký sinh 
- Côn trùng bắt mồi 
c. Động vật có xương sống ăn côn trùng 
Sinh thái học côn trùng 
4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 
4.3. Ảnh hưởng hoạt động của con người đến đời 
sống côn trùng 
- Phát triển nông lâm nghiệp 
- Phát triển công nghiệp 
- Phát triển giao thông 
Phân loại học côn trùng 
1. Định nghĩa và nhiệm vụ 
2. Nguyên tắc và phương pháp phân loại côn 
trùng 
3. Hệ thống phân loại côn trùng 
4. Phân loại đến Bộ 
5. Phân loại đến Họ 
CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA 
I, Sâu hại cây lương thực (lúa, ngô, khoai) 
A, Sâu hại lúa 
Nhóm I: là những sâu hại chủ yếu trên cây lúa và gây tác hại khá 
quan trọng ở nhiều nơi hoặc trong từng vùng: rầy nâu, sâu cuốn lá 
nhỏ, sâu đục thân 2 chấm, bọ xít dài, sâu năn và sâu phao. 
Nhóm II: là sâu hại thứ yếu: rầy 
lưng trắng, rầy xám, rầy xanh đuôi đen, bọ trĩ, ruồi đục nõn, bọ 
xít đen, bọxít xanh, sâu keo, sâu gai, sâu đục thân cú mèo, sâu 
đục thân 5 vạch, sâu cắn gié, sâu đo xanh, sâu cuốn lá lớn, châu 
chấu lúa 
RẦY NÂU (MUỘI NÂU) 
Nilaparvata lugens Stal. 
Họ muội bay (Delphacidae) 
Bộ cánh đều (Homoptera) 
1) Phân bố 
Trên thế giới:Trung quốc, đông 
Nam á, Ấn độ, Triều Tiên, úc. 
Trong nước, rầy nâu có mặt ở 
khắp các vùng trồng lúa nhất là 
các vùng lúa thâm canh. 
2) Ký chủ 
Ngoài cây lúa, rầy nâu có thểphá 
hại trên các cây ngô, lúa mì, 
mạch, kê, cỏgấu, cỏ 
lồng vực 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui luật 
phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM 
Scirpophaga incertulas Walker 
Tên khác: Schoenobius incertellus Walker 
Tryporyza incertulas(Walker) 
Họngài sáng: Pyralidae 
Bộcánh vảy: Lepidoptera 
BỌXÍT ĐEN HẠI LÚA 
Scotinophora lurida Burm. 
Họ bọ xít 5 cạnh: Pentatomidae 
Bộcánh nửa: Hemiptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
BỌ XÍT DÀI HẠI LÚA 
Leptocorisa varicornis Fabr. và L. acuta Thunb 
Họbọxít mép: Coreidae 
Bộcánh nửa: Hemiptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU XÁM 
Agrotis ypsilonRott. 
Họngài ñêm: Noctuidae 
Bộcánh vảy: Lepidoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 
Ostrinia furnacalis Guenee 
Họngài sáng: Pyralidae 
Bộcánh vảy: Lepidoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
RỆP NGÔ 
Rhopalosiphum maydis Fitch 
Họ rệp muội: Aphididae 
Bộ cánh đều: Homoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
BỌ HÀ KHOAI LANG 
Cylas formicariusFabr. 
Họ vòi voi: Curculionidae 
Bộ cánh cứng: Coleoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
Sâu hại khoai tây 
1) Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
Armyworm 
Lepidoptera : Noctuidae 
Cabbageworm 
Lepidoptera ; Pieridae 
Cucumber Thrips 
Thysanoptera: Thripidae 
CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA 
II. Sâu hại cây công nghiệp 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
1) Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui luật 
phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
GIÒI ĐỤC LÁ ĐẬU TƯƠNG 
Japanagromyza tristellaThomson 
Họ giòi đục lá: Agromyzidae 
Bộ hai cánh: Diptera 
1) Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui luật phát sinh 
gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU CUỐN LÁ ĐẬU TƯƠNG 
Hedylepta indicata(Fabr.) 
Tên khác: Lamprosema indicataFabr. 
Họ Ngài sáng: Pyralidae 
Bộ cánh vảy: Lepidoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU TƯƠNG 
Maruca testulalisGeyer 
Họ ngài sáng: Pyralidae 
Bộ cánh vảy: Lepidopter 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
DẾ MÈN LỚN HẠI LẠC 
Brachytrupes portentosus Licht 
Họ dế mèn: Gryllidae 
Bộ cánh thẳng: Orthoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
BỌ HUNG ĐEN HẠI MÍA 
Allissonotum impressicola Arrow 
Họbọhung : Scarabaeidae 
Bộcánh cứng : Coleoptera 
CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA 
III, Sâu hại cây Ăn quả 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU VẼ BÙA 
Phyllocnistis citrellaSainton 
HọNgài đục lá (Phyllocnistidae) 
Bộcánh vảy (Lepidoptera) 
1) Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui luật 
phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU BƯỚM PHƯỢNG HẠI CAM QUÝT 
- Bướm phượng vàng Papilio demoleus L. 
- Bướm phượng đen (=bướm phượng ngọc) Papilio polytes L. 
-Bướm phượng lớn Papilio memnon Seilz 
Họ Bướm phượng: Papilionidae 
Bộ cánh vảy: Lepidopter 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
XÉN TÓC HẠI CAM 
- Xén tóc xanh lục Chelidonium argentatum (Dalman) 
- Xén tóc nâu sẫm Nadezhdiella cantori Hope 
- Xén tóc sao Anoplophora chinensis 
Họ xén tóc: Cerambycidae 
Bộ cánh cứng: Coleoptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
RUỒI ĐỤC QUẢ 
Bactrocera dorsalis Hendel 
Họ ruồi đục quả (Trypetidae) 
Bộ hai cánh (Diptera) 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU ĐỤC THÂN CHUỐI 
Cosmopolites sordidus Germ 
Cosmopolites sp. 
Oidoiporus sp. 
Họ vòi voi (Curculionidae) 
Bộ cánh cứng (Coleoptera) 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU CUỐN LÁ CHUỐI 
Erionota thorax Linnaeus 
Họ Bướm nhảy (Hesperidae) 
Bộ cánh vảy (Lepidoptera) 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
(Sevin, sherpa) 
BỌXÍT NHÃN VẢI 
Tessaratoma papillosa Drury 
Họ bọ xít năm đốt râu: Pentatomidae 
Bộ cánh nửa: Hemiptera 
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU TƯƠNG 
Maruca testulalisGeyer 
Họ ngài sáng: Pyralidae 
Bộ cánh vảy: Lepidopter 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
1)Phân bố 
2) Ký chủ 
3) Triệu chứng gây hại 
4) Đặc điểm hình thái 
5)Tập tính sinh sống và qui 
luật phát sinh gây hại 
6) Biện pháp phòng chống 
SÂU BƯỚM PHƯỢNG HẠI CAM QUÝT 
- Bướm phượng vàngPapilio demoleusL. 
- Bướm phượng đen (=bướm phượng ngọc) Papilio polytesL. 
-Bướm phượng lớn Papilio memnon Seilz 
Họ Bướm phượng: Papilionidae 
Bộ cánh vảy: Lepidopter 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_con_trung_nong_nghiep_nguyen_duc_khanh.pdf