Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Cung cấp cho người học những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc, cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Từ đó giúp người học nâng cao nhận thức về vấn đề dân tộc, vị trí vai trò của vấn đề dân tộc trong xã hội chủ nghĩa

 

ppt 31 trang phuongnguyen 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
1 
 CH ƯƠ NG 10 VẤN Đ Ề DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 
Th.s Phạm Hoàng Giang 
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 
2 
A. MỤC Đ ÍCH, YÊU CẦU: 
Cung cấp cho ng ư ời học những quan đ iểm c ơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đ ề dân tộc, c ơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n ư ớc ta. Từ đ ó giúp ng ư ời học nâng cao nhận thức về vấn đ ề dân tộc, vị trí vai trò của vấn đ ề dân tộc trong xã hội chủ nghĩa 
3 
B. Nội dung 
4 
Vấn đ ề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 	 
Vấn đ ề dân tộc 
ở Việt Nam 
Khái niệm 
dân tộc và 
 đ ặc tr ư ng 
 củadân tộc 
Nội dung 
C ươ ng lĩnh 
dân tộc 
Quan hệ 
 giữa dân tộc 
và giai cấp 
C ơ sở lý luận 
 và thực tiễn đ ể 
 Lênin đư a ra 
C ươ ng 
lĩnh dân tộc 
Những 
đ ặc đ iểm 
c ơ bản 
của dân tộc 
Việt Nam 
Chính sách 
dân 
tộc của Đảng và 
Nhà n ư ớc ta 
hiện nay 
C ươ ng lĩnh dân tộc của chủ 
nghĩa Mác – Lênin 
Chủ nghĩa Mác – Lênin về 
dân tộc và quan hệ dân tộc 
5 
1. Dân tộc và quan hệ giữa vấn đ ề dân tộc và vấn đ ề giai cấp  1.1. Khái niệm dân tộc và đ ặc tr ư ng của dân tộc 
Quá trình hình thành cộng đ ồng dân tộc trong lịch sử 
Bộ lạc 
Thị tộc 
Bộ tộc 
Dân tộc 
CSNT 
c 
CHNL & PK 
TBCN 
KINH 
TẾ – 
XÃ 
HỘI 
THỜI GIAN 
6 
Dân tộc và đ ặc tr ư ng của dân tộc 
Dân tộc – quốc gia 
Dân tộc – tộc ng ư ời 
 Cộng đ ồng về ngôn ngữ 
 Các đ ặc đ iểm chung thuộc 
 về v ă n hoá 
- ý thức tự giác tộc ng ư ời 
 Có chung ph ươ ng thức sinh 
 hoạt kinh tế 
 Có lãnh thổ chung 
 Có ngôn ngữ giao tiếp chung 
 Có nét tâm lý chung 
7 
Khái niệm dân tộc (quốc gia) 
	Dân tộc là một hình thức cộng đ ồng ng ư ời ổn đ ịnh, đư ợc hình thành trong lịch sử, dựa trên c ơ sở cộng đ ồng về tiếng nói,về lãnh thổ, về ph ươ ng thức sinh hoạt kinh tế và v ă n hoá. 
8 
Sự ra đ ời của dân tộc 
	 Phương Tây 
Phương thức sản xuất 
tư bản ra đời, kinh tế hàng hóa phát triển 
xoá bỏ tình trạng cát cứ địa phương, sụp đổ hàng rào ngăn cách giữa các bộ tộc 
 Dân tộc TBCN 
Ph ươ ng Đông 
Ph ươ ng thức sản xuất châu á, đ ặc đ iểm nền kinh tế trồng lúa n ư ớc, nhà n ư ớc chuyên chế ph ươ ng Đông 
Liên kết chặt chẽ giữa các thị tộc, bộ lạc, dân tộc ra đ ời sớm 
Dân tộc tiền TBCN 
9 
1.2 Quan hệ giữa vấn đ ề dân tộc và vấn đ ề giai cấp 
Vấn đ ề giai cấp 
Vấn đ ề dân tộc 
 Bóc lột giai cấp kéo theo bóc lột dân tộc 
 Quan hệ giai cấp bình đ ẳng hay bất bình đ ẳng kéo theo quan hệ dân tộc bình đ ẳng hoặc bất bình đ ẳng. 
Phong trào dân tộc bị chi phối bởi phong trào giai cấp. 
Quyết đ ịnh 
PH ƯƠ NG DIỆN THỨ NHẤT 
10 
1.2 Quan hệ giữa vấn đ ề dân tộc và vấn đ ề giai cấp 
Vấn đ ề dân tộc 
Vấn đ ề giai cấp 
-Trên c ơ sở kinh tế - xã hội và cùng với sự chín muồi của các yếu tố tộc ng ư ời, dân tộc mới ra đ ời. 
 Giải quyết vấn đ ề dân tộc góp phần thúc đ ẩy hoặc kìm hãm cuộc đ ấu tranh giai cấp. 
có tính đ ộc lập t ươ ng đ ối 
PH ƯƠ NG DIỆN THỨ HAI 
11 
Kết luận 
Trong thời đ ại ngày nay, cuộc đ ấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức bảo vệ đ ộc lập dân tộc không tách rời cuộc đ ấu tranh giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân dân lao đ ộng chống lại giai cấp t ư sản. Mặt khác, giai cấp công nhân muốn giải phóng mình phải đ ồng thời phải giải phóng toàn xã hội, toàn dân tộc, phải trở thành giai cấp dân tộc. Chủ nghĩa yêu n ư ớc chân chính thống nhất với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. 
12 
1.3. Hai xu h ư ớng khách quan của phong trào dân tộc trong CNTB 
	 Xu h­íng 1 
	 Xu hướng thøc tØnh ý thøc d©n téc h×nh thµnh c¸c quèc gia d©n tộc độc lập 
	 Xu h­íng 2 
	Xu hướng xÝch l¹i gần nhau giữa c¸c d©n téc h×nh thµnh liªn hiÖp gi÷a c¸c d©n téc. 
Sự phát triển của dân tộc 
13 
Biểu hiện của hai xu h ư ớng dân tộc trong thời đ ại ngày nay 
Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội: hai xu hướng tác đ ộng cùng chiều, bổ sung hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả quốc gia và đụng chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc ( về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... ). 
Trên phạm vi thế giới, sự thức tỉnh ý thức dân tộc đ ang làm bùng lên phong trào đấu tranh đòi giải phóng dân tộc tộc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đ ế quốc và chủ nghĩa thực dân dưới mọi hình thức, đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc. 
14 
2. C ươ ng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin 
	 V.I Lênin : Các dân tộc hoàn toàn bình đ ẳng; các dân tộc đư ợc quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại 
	V.I Lênin, “Về quyền dân tộc tự quyết”, Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, M, tr375 . 
15 
2.1 Cở sở lý luận và thực tiễn đ ể V.I Lênin đư a ra c ươ ng lĩnh dân tộc 
C ƯƠ NG 
LĨNH 
DÂN 
TỘC 
Quan đ iểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về mối quan hệ giữa dân tộc 
và giai cấp, giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. 
Mối quan hệ giữa hai xu h ư ớng khách quan của phong trào 
dân tộc trong giai đ oạn đ ế quốc chủ nghĩa . 
Kinh nghiệm của phong trào đ ấu tranh giải phóng dân tộc chống 
CNĐQ vào những n ă m đ ầu thế kỷ XX. 
yêu cầu khách quan cần khắc phục CNDT đ ể đ oàn kết, thống nhất 
các lực l ư ợng cách mạng ở n ư ớc Nga vào những n ă m đ ầu thế kỷ XX. 
16 
C ươ ng 
lĩnh 
dân 
tộc 
Liên hiệp công nhân 
 tất cả các dân tộc lại 
Các dân tộc đư ợc 
quyền tự quyết 
Các dân tộc hoàn toàn 
bình đ ẳng 
Quan hệ hợp tác 
 hữu nghị 
 Tự do phân lập 
 Tự do Liên hiệp 
Mục đ ích đ ấu tranh 
 của giai cấp công 
nhân thế giới 
Tự nguyện, 
bình đ ẳng, 
tôn trọng 
lợi ích các 
dân tộc 
2.1 Nội dung c ươ ng lĩnh dân tộc của 
chủ nghĩa Mác – Lênin 
17 
Nội dung 
Các dân tộc dù lớn hay 
nhỏ, phát triển ở trình 
đ ộ cao hay thấp đ ều 
đư ợc tôn trọng và đ ối 
xử nh ư nhau, có quyền 
lợi và nghĩa vụ ngang 
nhau trên tất cả các 
lĩnh vực của đ ời sống 
xã hội 
Không một dân tộc nào 
đư ợc giữ đ ặc quyền, đ ặc 
lợi về kinh tế, chính trị, 
v ă n hoá. 
Không một dân tộc nào 
 đư ợc quyền đ i áp bức, 
 bóc lột dân tộc khác 
Các dân tộc hoàn toàn bình đ ẳng 
18 
Ý NGHĨA CỦA BÌNH Đ ẲNG DÂN TỘC 
	 Bỡnh đẳng dõn tộc là quyền thiờng liờng của dõn tộc và là mục tiờu phấn đấu của cỏc dõn tộc trong sự nghiệp giải phúng. Nú là cơ sở để thực hiện quyền dõn tộc tự quyết và xõy dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc . 
19 
Các dân tộc đư ợc quyền tự quyết 
Là quyền 
làm chủ của 
một dân tộc, 
tự mình 
quyết đ ịnh 
vận mệnh của 
dân tộc mình 
Tự do phân lập 
Tự nguyện liên hiệp 
Tự nguyện, 
bình đ ẳng, 
tôn trọng 
lợi ích các 
dân tộc 
20 
Nguyên tắc giải quyết quyền tự quyết dân tộc 
 Xem xét việc giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân. 
ủng hộ các phong trào tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đ áng của giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng. 
Chống việc lợi dụng vấn đ ề dân tộc đ ể can thiệp vào công việc nội bộ của dân tộc khác. 
21 
Ý NGHĨA CỦA QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT 
	 Quyền dân tộc tự quyết là sự phản ánh quyền bình đ ẳng dân tộc, là c ơ sở đ ể đ oàn kết công nhân và nhân dân lao đ ộng các dân tộc. 
22 
Liên hiệp công nhân các dân tộc lại 
	Giai cấp công nhân thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đ oàn kết, hợp tác giúp đ ỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. 
23 
Ý NGHĨA CỦA LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN CÁC DÂN TỘC 
	- Phản ánh đư ợc sự thống nhất về bản chất của phong trào đ ấu tranh giải phóng dân tộc và phong trào đ ấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. 
	- Là c ơ sở, hạt nhân cho sự đ oàn kết, thống nhất nhân dân lao đ ộng các n ư ớc, các dân tộc, các lực l ư ợng cách mạng và tiến bộ trên thế giới đ ấu tranh cho hoà bình, tiến bộ, đ ộc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội. 
	- Là giải pháp hữu hiệu thực hiện quyền bình đ ẳng và tự quyết dân tộc. 
	- Gắn kết ba nội dung trong c ươ ng lĩnh thành một chỉnh tể thống nhất. 
24 
KẾT LUẬN 
 	 C ươ ng lĩnh dân tộc là một bộ phận trong c ươ ng lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng trong sự nghiệp đ ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là c ơ sở lý luận xây dựng đư ờng lối, chính sách dân tộc của các đ ảng cộng sản và nhà n ư ớc xã hội chủ nghĩa. 
25 
 3.Vấn đ ề dân tộc ở Việt Nam 3.1. Đặc đ iểm c ơ bản của dân tộc Việt Nam 
Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam 
Tự nguyện 
liên kết 
Đặc đ iểm 
Nền kinh 
tế trồng 
lúa n ư ớc 
Chống 
ngoại 
xâm 
Dân tộc 
Việt Nam 
Kinh tế 
Lãnh 
thổ 
Ngôn 
ngữ 
V ă n hoá, 
tâm lý 
26 
Đặc đ iểm 
dân tộc 
Việt Nam 
Việt Nam là một quốc gia đ ộc lập, thống nhất, gồm nhiều dân tộc. Số 
l ư ợng các dân tộc có sự chênh lệch. 
Các dân tộc phân bố không đ ều, sống xen kẽ là chủ yếu, không có 
dân tộc nào có lãnh thổ riêng 
Các dân tộc ở n ư ớc ta đ ều có bản sắc v ă n hoá riêng tạo nên sự thống 
nhất trong đ a dạng của nền v ă n hoá Việt Nam. 
Các dân tộc ở n ư ớc ta vốn có truyền thống đ oàn kết lâu đ ời trong cộng 
đ ồng quốc gia dân tộc Việt Nam. 
Các dân tộc th ư ờng c ư trú ở những đ ịa bàn có vị trí quan trọng cả về 
kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, môi tr ư ờng sinh thái. 
Hiện nay, giữa các dân tộc còn có sự chênh lệch khá lớn về trình đ ộ 
phát triển kinh tế, v ă n hoá, xã hội. 
27 
3.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n ư ớc ta 
C Ơ SỞ: 
Quan đ iểm, nội dung chính sách 
dân tộc của Đảng và Nhà n ư ớc ta 
Đặc đ iểm vấn đ ề 
dân tộc ở n ư ớc ta 
C ươ ng lĩnh dân tộc 
của chủ nghĩa 
 Mác – lênin 
T ư t ư ởng 
Hồ Chí Minh 
về vấn đ ề dân tộc 
28 
T ư t ư ởng Hồ Chí Minh 
	 Đoàn kết dân tộc 	 
	N ư ớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đ ồng bào các dân tộc đ ều là anh em ruột thịt, là con cháu một nhà, th ươ ng yêu đ oàn kết giúp đ ỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của các dân tộc. 
Đoàn kết, đ oàn kết, đ ại đ oàn kết. 
Thành công, thành công, đ ại thành công 
29 
Quan đ iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam 
	Vấn đ ề dân tộc và đ oàn kết các dân tộc có vị trí chiến l ư ợc lâu dài trong sự nghiệp cách mạng n ư ớc ta. Các dân tộc trong đ ại gia đ ình các dân tộc Việt Nam bình đ ẳng, đ oàn kết, tôn trọng và giúp đ ỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đ ất n ư ớc,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 
	( Đảng Cộng sản Việt Nam, V ă n kiện Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb CTQG, HN, 121). 
30 
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 
Tôn trọng lợi ích , truyền thống v ă n hoá, ngôn ngữ, tập 
quán, tín ng ư ỡng của đ ồng bào các dân tộc. 
Phát huy truyền thống đ oàn kết, đ ấu tranh kiên c ư ờng của 
các dân tộc. 
Đào tạo đ ội ngũ cán bộ ng ư ời dân tộc, có chính sách đ ối với cán 
bộ công tác vùng dân tộc. 
T ă ng c ư ờng đ ầu t ư phát triển giao thông, giáo dục, y tế 
cho ng ư ời dân tộc. 
Phát triển nâng cao đ ời sống v ă n hoá tinh thần, trình đ ộ 
dân trí cho đ ồng bào các dân tộc 
Chính sách 
dân tộc 
 của Đảng 
và Nhà n ư ớc 
ta hiện nay 
Nội dung chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n ư ớc ta hiện nay 
31 
CẢM Ơ N SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_10_van_de_dan_toc.ppt