Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Mở đầu - Nguyễn Xuân Hạ

Khái niêm chung

 Máy và các bộ phận máy

 Các cơ cấu

 Chi tiết máy

 Môn học Chi tiết máy

 Nghiên cứu lý thuyết máy

 Nghiên cứu các chi tiết máy công dụng chung

pdf 11 trang phuongnguyen 4840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Mở đầu - Nguyễn Xuân Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Mở đầu - Nguyễn Xuân Hạ

Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Mở đầu - Nguyễn Xuân Hạ
Chi tiết máy (Machine Design)
TS. Nguyễn Xuân Hạ
Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot, Viện Cơ khí, D3-306
Email: ha.nguyenxuan@outlook.com
Google site: tsnguyenxuanhabk
Mở đầu 2
Khái niêm chung
 Máy và các bộ phận máy
 Các cơ cấu
 Chi tiết máy
 Môn học Chi tiết máy
 Nghiên cứu lý thuyết máy
 Nghiên cứu các chi tiết máy công dụng chung
Mở đầu 3
Ví dụ: Động cơ ô tô và hệ thống truyền động
Khái niêm chung
Mở đầu 4
Ví dụ: Hệ thống
thang máy
Khái niêm chung
Mở đầu 5
Cấu trúc của máy
Máy
Bộ phận
máy
Tiết máy Tiết máy
Bộ phận
máy
Tiết máy Tiết máy Tiết máy
Tiết máy
“Chi tiết máy (tiết máy) là phần tử cấu tạo đầu tiên
hoàn chỉnh của máy”
Mở đầu 6
Chi tiết máy (CTM)
Mỗi CTM có công dụng nhất định trong máy.
công dụng
Hình dạng
Kích thước
Nguyên lý làm việc
Tính năng
Trên quan điểm thiết kế
CTM công dụng
chung
Ví dụ: trục thẳng, ổ,
bánh răng, bu-
lông/đai ốc, 
CTM công dụng
riêng
Ví dụ: trục khuỷu, 
cam, cánh tuốc bin, 
...
Mở đầu 7
Chi tiết máy (CTM)
CTM công dụng chung
 Dùng phổ biến trong
các máy khác nhau
 Không phụ thuộc vào
công dụng máy
CTM công dụng riêng
 Dùng trong một máy
hoặc một số máy
chuyên dụng
 Liên quan mật thiết
đến chức năng của
máy
Mở đầu 8
Nội dung thiết kế máy
 Xác định nguyên tắc hoạt động và chế độ làm việc của
máy
 Lập sơ đồ chung toàn máy và các bộ phận máy. Đề xuất
một số phương án thực hiện, đánh giá và so sánh các
phương án để tìm ra phương án phù hợp nhất đáp ứng
các yêu cầu đặt ra
 Xác định tải trọng tác dụng lên các bộ phận máy
 Chọn vật liệu thích hợp cho các chi tiết
 Tiến hành tính toán thiết kế, kết hợp với yêu cầu về tiêu
chuẩn hoá, lắp ghép, công nghệ... để xác định lần cuối
kích thước chi tiết máy, bộ phận máy và toàn máy
 Lập hồ sơ cho máy
Mở đầu 9
Môn học Chi tiết máy
Kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và
phương pháp tính toán thiết kế các CTM công dụng
chung.
Toán
Vật lý
Cơ lý thuyết
Sức bền vật liệu
Nguyên lý máy
Vật liệu
v.v
Cơ sở của các lý
thuyết tính toán
thiết kế CTM
Thực nghiệm
(thí nghiệm,
thực tiễn Chế
tạo/sử dụng)
Xác minh + hoàn thiện
Mở đầu 10
Nội dung môn học
Bài mở đầu KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ MÁY
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
Phần 2: TIẾT MÁY GHÉP (ren + hàn) 
Phần 3: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
 TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 
 TRUYỀN ĐỘNG XÍCH 
 TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 
 TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT 
 TRUYỀN ĐỘNG VÍT – ĐAI ỐC (tự đọc) 
Phần 4: TiẾT MÁY ĐỠ VÀ NỐI
 TRỤC 
 GỐI ĐỠ (ổ lăn + ổ trượt)
 KHỚP NỐI
Phần 5: LÒ XO (tự đọc) 
KIỂM TRA GIỮA KỲ: Trắc nghiệm 30 câu / 45 phút*
Bài mở đầu và Các chương 1, 2, 3 và 4
Điểm chuyên cần
KIỂM TRA CUỐI KỲ: Trắc nghiệm 30 câu / 45 phút*
Các chương 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11
Mở đầu 11
Tài liệu tham khảo
[1] Trịnh Chất: Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy, NXB KHKT, 
2001
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kê hệ dẫn động cơ
khí, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2006
[3] Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2006
[4] Nguyễn Bá Dương, Lê Đắc Phong, Phạm Văn Quang: Bài tập Chi 
tiết máy, NXB ĐH và THCN 1971
[5] Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến: Nguyên lý
máy, NXB ĐH và THCN, 1970
[6] Norton R.: Machine Design – An Integrated approach (5th
edition), McGraw-Hill Series in Mechanical Engineering

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chi_tiet_may_machine_design_mo_dau_nguyen_xuan_ha.pdf