Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Chương 3: Bộ truyền đai - Nguyễn Xuân Hạ

1. Khái niệm chung

 Khái niệm chung

Truyền động giữa các trục xa nhau nhờ ma sát gián tiếp: bánh đai

chủ động -> đai -> bánh đai bị động.

 Các bộ phận chính

* Bánh đai (chủ động & bị động)

* Đai

* Bộ phận căng đai

pdf 28 trang phuongnguyen 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Chương 3: Bộ truyền đai - Nguyễn Xuân Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Chương 3: Bộ truyền đai - Nguyễn Xuân Hạ

Bài giảng Chi tiết máy (Machine Design) - Chương 3: Bộ truyền đai - Nguyễn Xuân Hạ
Bộ truyền đai
Chương 3: Bộ truyền đai 2
1. Khái niệm chung
 Khái niệm chung
Truyền động giữa các trục xa nhau nhờ ma sát gián tiếp: bánh đai
chủ động -> đai -> bánh đai bị động.
 Các bộ phận chính
* Bánh đai (chủ động & bị động)
* Đai
* Bộ phận căng đai
Chương 3: Bộ truyền đai 3
2. Phân loại (1)
 Theo loại đai
Đai tròn
Đai dẹt
Đai lược
Đai thang
Đai răng
Chương 3: Bộ truyền đai 4
 Theo vị trí các trục
2. Phân loại (1)
Chương 3: Bộ truyền đai 5
 Đai
Đai dẹt Kích thước tiết diện được tiêu chuẩn hóa.
Chiều dài tùy ý hoặc làm sẵn thành vòng kín với chiều dài tiêu chuẩn. Vật
liệu đai: vải-cao su, sợi bông, sợi tổng hợp, da
Đai thang, đai lược, Tiết diện và chiều dài tiêu
chuẩn. Đối với đai thang TCVN quy định các tiết diện
Z, O, A, B, C, D (đai thang thường) và
SPZ, SPA, SPB (với đai thang hẹp). 
 Bánh đai
Có hình dạng phù hợp với loại đai. Thông số tính toán là đường kính
danh nghĩa d1 (bánh dẫn) và d2 (bánh bị dẫn).
d
3. Các bộ phận và thông số chính (1)
Chương 3: Bộ truyền đai 6
 Đai
Đai dẹt Kích thước tiết diện được tiêu chuẩn hóa.
Chiều dài tùy ý hoặc làm sẵn thành vòng kín với chiều dài tiêu chuẩn. Vật
liệu đai: vải-cao su, sợi bông, sợi tổng hợp, da
d
3. Các bộ phận và thông số chính (1)
Chương 3: Bộ truyền đai 7
 Đai thang, đai lược, Tiết diện và chiều dài tiêu
chuẩn. Đối với đai thang TCVN quy định các tiết diện
Z, O, A, B, C, D (đai thang thường) và
SPZ, SPA, SPB (với đai thang hẹp). 
3. Các bộ phận và thông số chính (1)
Chương 3: Bộ truyền đai 8
 Bánh đai
Có hình dạng phù hợp với loại đai. Thông số tính toán là đường kính
danh nghĩa d1 (bánh dẫn) và d2 (bánh bị dẫn).
3. Các bộ phận và thông số chính (1)
Bánh đai dẹt
Chương 3: Bộ truyền đai 9
3. Các bộ phận và thông số chính (1)
Bánh đai thang
Chương 3: Bộ truyền đai 10
3. Các bộ phận và thông số chính (1)
Bánh đai lược
Chương 3: Bộ truyền đai 11
 Thông số chính
Đường kính bánh đai d1, d2
Tỷ số truyền u
Góc ôm 1, 2
Khoảng cách trục a
Chiều dài đai L
a
dd 12000
1 57180180
  
a
dddd
aL
42
2
2
1221 
  
11
2
2
1
d
d
n
n
u
a
d1
d2
1
2
F0
0F
3. Các bộ phận và thông số chính (3)
𝛼2
Chương 3: Bộ truyền đai 12
 Lực tác dụng lên đai
Khi chưa làm việc lực căng trên các nhánh bằng lực căng ban đầu F0. 
 tâmli do
 vòngLuc
2
2
2
2
1
1
1
21
021
 
qvF
F
e
FF
FF
F
d
T
FF
FFF
v
t
f
v
v
t
Khi truyền momen => xuất hiện nhánh căng và nhánh chùng (F1 > F2).
a
d1
d2
1
2
F0
0F
a2
1
1F
F2
T1
T2
2. Cơ sở tính toán bộ truyền đai
2.1. Lực tác dụng (1)
 
 
 
 

 1
2
12
1
1
2
1
1
00
2
1
fvvt
v
t
v
t
e
FFFFF
F
F
F
F
F
F
Chương 3: Bộ truyền đai 13
 Lực tác dụng lên trục
Lực tác dụng lên trục được
coi như nằm trên đường
nối tâm các bánh đai.
F0 – lực căng ban đầu
2
2 10
21
sinFF
FFF
r
r
d1
1
1F
F2
T1 2
F
F1
rF

2. Cơ sở tính toán bộ truyền đai
2.1. Lực tác dụng (2)
Chương 3: Bộ truyền đai 14
2. Cơ sở tính toán bộ truyền đai
2.2. Ứng suất trên đai
Chương 3: Bộ truyền đai 17
 Trượt đàn hồi:
do sự dãn dài khác nhau
của đai tại vùng tiếp xúc
với bánh đai vì lực căng
thay đổi
 Trượt trơn: 
không đủ ma sát giữa
phân tố đai và bánh đai.
Trượt trơn toàn phần
 Hệ số trượt
1
1F
F2
111
  
 
11
2
2
1
1
21
d
d
n
n
u
v
vv
2. Cơ sở tính toán bộ truyền đai
2.3. Hiện tượng trượt
Chương 3: Bộ truyền đai 18
 Hệ số kéo
đặc trưng cho khả năng
tải của bộ truyền
 Các quan hệ
trên đồ thị => đường
cong trượt và đường
cong hiệu suất
 ??? 



Truît ®µn håi
Truît ®µn håi + Truît tr¬n
max
Vùng trượt trơn
toàn phần
02F
Ft 
  ,

max0  ,
2. Cơ sở tính toán bộ truyền đai
2.3. Đường cong trượt và đường cong hiệu suất
Chương 3: Bộ truyền đai 19
 Chỉ tiêu tính toán
 Khả năng kéo: để đạt hiệu quả cao nhất => 
 Tuổi thọ: do ứng suất trong đai thay đổi => mỏi đai. 
Từ đó xác định tiết diện đai hoặc số đai (số răng lược) tùy theo
loại đai sử dụng.
Thường kết hợp với các số liệu nhận được từ bộ truyền đai thí
nghiệm chuẩn và điều kiện làm việc để tính toán thiết kế bộ
truyền. 
 Trình tự tính toán bộ truyền đai
Xem tài liệu tham khảo. 
Chú ý góc ôm α1 αmin (150
o và 120o tương ứng với đai dẹt và đai thang)
0 
3. Tính toán bộ truyền đai
Chương 3: Bộ truyền đai 20
 Mục đích: tìm tiết diện đai để đảm bảo khả năng kéo
 Gọi A là tiết diện đai: A=bd. Từ =Ft/2F0 => t=Ft.Kđ/(bd) [t] với
t là ứng suất có ích của đai; [t] - ứng suất có ích cho phép.
 [t] = [t]0CoC Cv với [t]0 – xác định từ điều kiện thí nghiệm với bộ
truyền chuẩn (bộ truyền đặt ngang, v=10m/s, góc ôm 180 độ, làm việc êm). Các hệ số
C tính đến điều kiện làm việc thực của bộ truyền.
 Từ đó xác định chiều rộng đai cần thiết:
Giá trị tính được quy tròn theo dãy tiêu chuẩn chiều rộng đai.
 Sử dụng công thức ??? 
0 
vt
đt
CCC
KF
b
 d
00][
3
11 )4,62,5( Td  
3. Tính toán bộ truyền đai
3.1. Tính toán đai dẹt
Chương 3: Bộ truyền đai 21
 Chiều rộng đai cần thiết:
3. Tính toán bộ truyền đai
3.1. Tính toán đai dẹt
vt
đt
CCC
KF
b
 d
00][
𝐾đ - hệ số tải trọng động
Chương 3: Bộ truyền đai 22
 Chiều rộng đai cần thiết:
vt
đt
CCC
KF
b
 d
00][
3. Tính toán bộ truyền đai
3.1. Tính toán đai dẹt
Chương 3: Bộ truyền đai 23
 Chiều rộng đai cần thiết:
C - hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1
C = 1 - 0.003(180 - 1)
Cv - hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
Cv = 1 – kv(0.01v
2 -1)
kv = 0.04 (đai sợi tổng hợp); 0.01(các loại vật liệu khác)
C = C CvCb
Cb - hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền so với phương
ngang và cách căng đai. 
3. Tính toán bộ truyền đai
3.1. Tính toán đai dẹt
vt
đt
CCC
KF
b
 d
00][
40
1
30
1
1
 
d
d
Chọn d theo 𝑑1
Chương 3: Bộ truyền đai 24
 Mục đích: xác định số đai đảm bảo khả năng kéo
 Chọn trước tiết diện đai tiêu chuẩn (Z,O,A) theo P1 và n1
 Gọi A1 là tiết diện 1 đai: A=zA1 => t=Ft.Kđ/(zA1) [t] =>
Trong đó [P0] – công suất có ích cho phép, xác định từ thí nghiệm bộ
truyền đai chuẩn cho tiết diện đai đã chọn. Các hệ số C tính đến điều kiện
làm việc thực của bộ truyền.
Giá trị tính được quy tròn về số nguyên dương gần nhất.
 Sử dụng công thức ??? 
0 
zlu
đ
t
đ
t
đt
CCCCP
KP
vA
KP
A
KF
z


][][][ 0
1
11
1
1
1000
3. Tính toán bộ truyền đai
3.1. Tính toán đai thang
Chương 3: Bộ truyền đai 25
zlu
đ
t
đ
t
đt
CCCCP
KP
vA
KP
A
KF
z


][][][ 0
1
11
1
1
1000
3. Tính toán bộ truyền đai
3.1. Tính toán đai thang
Chương 3: Bộ truyền đai 26
 Trình tự: Xem các tài liệu [1,2]
1. Chọn vật liệu (phạm vi sử dụng / yêu cầu kỹ thuật)
2. Xác định các thông số của bộ truyền (yêu cầu động học, tuổi thọ)
 Chọn d1 theo tiêu chuẩn (căn cứ T1)
 Dựa vào d1, u và HST, chọn d2 theo tiêu chuẩn
 Tính chiều dài đai và khoảng cách trục
 Kiểm tra góc ôm, số vòng chạy của đai trong 1s
3. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai
 P, v -> Ft 
 Chọn chiều dày (đ/k uốn, loại đai)
 Xác định ứng suất có ích cho phép
 Tính/chọn chiều rộng tiêu chuẩn
4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
4. Trình tự tính toán bộ truyền đai
4.1. Đai dẹt
Chương 3: Bộ truyền đai 28
 Trình tự: Xem các tài liệu [1,2]
1. Chọn tiết diện đai (công suất, tốc độ)
2. Xác định các thông số của bộ truyền (yêu cầu động học, tuổi thọ)
 Chọn d1 theo tiêu chuẩn (tiết diện)
 Dựa vào d1, u và HST, chọn d2 theo tiêu chuẩn
 Tính chiều dài đai (tiêu chuẩn) và khoảng cách trục
 Kiểm tra góc ôm, số vòng chạy của đai trong 1s
3. Xác định số đai
 Tính công suất tính toán và công suất cho phép của 1 đai
 Tính số đai
4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
4. Trình tự tính toán bộ truyền đai
4.2. Đai thang
Chương 3: Bộ truyền đai 30
Ví dụ bảng tính chọn đai
Chương 3: Bộ truyền đai 31
Tìm hiểu thêm
 Phương pháp căng đai.
 So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền đai
và bộ truyền xích.
Đặc điểm làm việc của đai răng có gì khác so với các loại đai
dẹt, đai thang hoặc đai nhiều chêm (tham khảo [1-4])
 Trình tự tính toán thiết kế bộ truyền đai dẹt và bộ truyền đai
thang (tham khảo [1-5])
Chương 3: Bộ truyền đai 32
Ôn tập
 Nguyên lý làm việc, đặc điểm và phạm vi sử dụng của bộ
truyền đai.
Đai răng có điều gì khác biệt so với các loại khác.
 Vì sao cần căng đai. Độ lớn của lực căng đai có ảnh hưởng thế
nào lên bộ truyền.
 Phương pháp tăng khả năng tải của bộ truyền đai.
 Hiện tượng trượt: nguyên nhân, hậu quả và cách hạn chế. 
 Chỉ tiêu và phương pháp tính toán thiết kế bộ truyền đai.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chi_tiet_may_machine_design_chuong_3_bo_truyen_dai.pdf