Bài giảng Chi tiết máy - Chương 14: Mối ghép bằng hàn - Nguyễn Văn Thạnh
14.1 KHÁI NIỆM
• Trong quá trình hàn, các tiết máy được đốt nóng cục
bộ cho tới nhiệt độ nóng chảy hoặc dẻo và gắn lại với
nhau nhờ lực hút giữa các phân tử kim loại.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chi tiết máy - Chương 14: Mối ghép bằng hàn - Nguyễn Văn Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chi tiết máy - Chương 14: Mối ghép bằng hàn - Nguyễn Văn Thạnh
11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 1 CHƯƠNG 14 MỐI GHÉP BẰNG HÀN 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 2 14.1 KHÁI NIỆM • Trong quá trình hàn, các tiết máy được đốt nóng cục bộ cho tới nhiệt độ nóng chảy hoặc dẻo và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử kim loại. 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 3 14.2 PHÂN LOẠI Theo hình thức công nghệ: chia thàønh các nhóm sau: - Mối ghép bằng hàn hồ quang điện, hàn xỉ điện và hàn hơi: làm kim loại bị nóng chảûy và gắn lại với nhau, không cần lực ép. - Mối ghép bằng hàn tiếp xúc: làm kim loại bị dẻo và phải dùng lực ép chúng lại. - Mối ghép bằng hàn vẩy: khôngâ nung chảy kim loại được ghép mà chỉ nung chảy vật liệu hàn. Theo công dụng: có thể chia ra làm 2 loại: - Mối hàn chắc: truyền dược tải trọng từ tiết máy này sang tiết máy khác. - Mối hàn chắc kín: truyền tải trọng và bảo đảm chất lỏng, khí không lọt qua. Theo hình dạng kết cấu: ta có các kiểu mối hàn: - Mối hàn giáp mối . - Mối hàn chồng . - Mối hàn góc . 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 4 Phân loại 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 5 14.3 SỨC BỀN MỐI HÀN Sức bền mối hàn phụ thuộc vào các yếu tố: - Chất lượng que hàn và vật liệu được hàn: Nếu que hàn có chất lượng tốt, vật liệu hàn không có tính hàn tốt thì mối hàn có nhiều khuyết tật, dễ bị nứt nóng hay nứt nguội. Vật liệu thép ít và vừa carbon có tính hàn tốt. - Kỹ thuật hàn: Nếu kỹ thuật hàn không bảo đảm như hàn sót, không thấu, có xỉ và ôxít: sức bền mối hàn giảm nhất là khi chịu tải thay đổi. - Đặc tính của tải trọng: Sự tập trung ứng suất và ứng suất dư ảnh hưởng rất lớn đến sức bền mỏi của mối hàn, khi mối ghép chịu tải thay đổi chú ý đến hình dạng kết cấu. Trong các kiểu mối hàn, mối hàn giáp mối có sức bền mỏi cao hơn cả vì ít tập trung ứng suất; không nên dùng mối hàn dọc để chịu tải trọng thay đổi vì có sự tập trung ứng suất cao tránh hàn ở những nơi có tập trung ứng suất do hình dạng kết cấu. Mối hàn phải có chiều dài đồng đều nhau nên bố trí mối hàn sao cho dễ hàn và kiểm tra. Có thể tăng sức bền mỏi của mối hàn bằng cách phun bi hoặc miết mối hàn. 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 6 14.4 Tính mối ghép hàn chồng 14.4.1 Mối hàn chồng chịu lực F: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 7 14.4.2 Mối hàn chồng chịu mơmen M: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 8 14.4.3 Mối hàn chồng chịu lực F và mơmen M: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 9 14.5 Tính mối ghép hàn giáp mối 14.5.1 Mối hàn giáp mối chịu lực F: Lưu ý: trong quá trình tính, xem như kết cấu hàn này là 1 chi tiết nguyên khối. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nhiệt độ khi hàn, tổ chức vật liệu gần mối hàn thay đổi dẫn tới cơ tính vật liệu kém đi. 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 10 14.5.2 Mối hàn giáp mối chịu mơmen M: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 11 14.5.2 Mối hàn giáp mối chịu lực F và mơmen M: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 12 14.6 Tính mối ghép hàn chữ T 14.6.1 Mối hàn chữ T chịu lực F: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 13 14.6.2 Mối hàn chữ T chịu mơmen M: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 14 14.5.2 Mối hàn chữ T chịu lực F và mơmen M: 11/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 15 HẾT CHƯƠNG 14
File đính kèm:
- bai_giang_chi_tiet_may_chuong_14_moi_ghep_bang_han_nguyen_va.pdf