Bài giảng Chi tiết máy - Chương 10: Lò xo - Nguyễn Văn Thạnh

10.1 KHÁI NIỆM

10.1.1. ĐỊNH NGHĨA:

Lò xo là tiết máy có độ đàn hồi cao được sử dụng trong các

thiết bị và dụng cụ để:

- Tạo lực ép (trong truyền động bánh ma sát, phanh, khớp nối

 )-

Giảm chấn động, rung động (trong các máy vận chuyển),

- Thực hiện các dịch chuyển về vị trí cũ (van, cam ),

- Tích luỹ cơ năng và làm việc như động cơ (dây cót đồng hồ),

- Đo lực (trong các lực kế và các khí cụ đo)

 

pdf 12 trang phuongnguyen 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chi tiết máy - Chương 10: Lò xo - Nguyễn Văn Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chi tiết máy - Chương 10: Lò xo - Nguyễn Văn Thạnh

Bài giảng Chi tiết máy - Chương 10: Lò xo - Nguyễn Văn Thạnh
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 1
CHƯƠNG 10
LỊ XO
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 2
10.1 KHÁI NIỆM
10.1.1. ĐỊNH NGHĨA:
Lò xo là tiết máy có độ đàn hồi cao được sử dụng trong các
thiếát bị và dụng cụ để:
- Tạo lực ép (trong truyền động bánh ma sát, phanh, khớp nối
)
- Giảm chấn động, rung động (trong các máy vận chuyển),
- Thực hiện các dịch chuyển về vị trí cũ (van, cam),
- Tích luỹ cơ năng và làm việc như động cơ (dây cót đồng hồ),
- Đo lực (trong các lực kế và các khí cụ đo)
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 3
10.1.1 PHÂN LOẠI:
- Theo dạng tải trọng tác dụng: lò xo kéo, nén, uốn, xoắn.
- Theo hình dạng cấu tạo: lò xo xoắn ốc, lò xo đĩa, lò xo vòng, lò
xo xoáy ốc, lò xo nhíp.
- Theo đặc tính: lò xo có độ cứng không đổi và lò xo có độ cứng
thay đổi (lò xo xoắn ốc côn).
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 4
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 5
- Lò xo xoắn ốc chịu kéo, chịu nén, chịu xoắn được dùng nhiều, 
thường được chế tạo bằng dây lò xo tiết diện tròn, đôi khi từ
băng kim loại tiết diện chữ nhật.
- Lò xo đĩa dùng khi tải trọng lớn, chuyển vị đàn hồi nhỏ, kích
thước dọc trục nhỏ.
- Lò xo vòng cũng được dùng để chịu tải lớn, giảm chấn.
- Lò xo xoắn ốc dẹt dùng để chịu mômen xoắn nhỏ kích thước
trục nhỏ.
- Lò xo nhíp: làm việc với ứng suất uốn để giảm chấn và va đập
trong các máy vận tải.
- Lò xo xoắn ốc côn: có độ cứng thay đổi: khi lực nén Fa tăng các
vòng lò xo có độ mềm cao hơn (đường kính lớn) sẽ tì sát vào
nhau làm giảm tổng chiều dài của các vòng lò xo bị biến dạng
làm tăng độ cứng của lò xo.
Sau đây chỉ trình bày nội dung liên quan tới lò xo xoắn ốc
trụ được dùng nhiều trong thực tế.
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 6
10.1.2 VẬT LIỆU LỊ XO
10.1.3 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CHỦ YẾU CỦA LÒ XO:
Lị xo trụ chịu nén
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 7
10.2 TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 8
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 9
10.4 CHUYỂN VỊ VÀ ĐỘ CỨNG
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 10
10.5 TRÌNH TỰ TÍNH LỊ XO TRỤ CHỊU NÉN:
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 11
10.5 TRÌNH TỰ TÍNH LỊ XO TRỤ CHỊU KÉO:
10/19/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 12
HẾT CHƯƠNG 10

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chi_tiet_may_chuong_10_lo_xo_nguyen_van_thanh.pdf