Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 8: Chăn nuôi bò sữa
NỘI DUNG
• BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
• THÀNH PHẦN VÀ SỰ TẠO SỮA
• SINH LÝ TIẾT SỮA
• CHU KỲ SẢN XuẤT CỦA BÒ SỮA
• CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN
LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA
• NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA
• KHAI THÁC SỮA
• CẠN SỮA
• CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 8: Chăn nuôi bò sữa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 8: Chăn nuôi bò sữa
CHĂN NUÔI BÒ SỮA Chương 8 NỘI DUNG • BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA • THÀNH PHẦN VÀ SỰ TẠO SỮA • SINH LÝ TIẾT SỮA • CHU KỲ SẢN XuẤT CỦA BÒ SỮA • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA • NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA • KHAI THÁC SỮA • CẠN SỮA • CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA • Cấu tạo bầu vú • Cấu tạo tuyến sữa • Sự phát triển của tuyến sữa • Vai trò của thần kinh-thể dịch Cấu tạo bầu vú Thần kinh và mạch quản trên bầu vú Bầu vú bò lý tưởng - Bầu vú có hình bát úp, phát triển, rộng và sâu, 4 khoang vú có thể tích tương đương nhau. - Các núm vú thẳng đứng, có độ dài trung bình, tách biệt nhau rõ ràng. Khoảng cách giữa các núm vú trước lớn hơn một chút so với khoảng cách giữa các núm vú sau. - Các dây chằng nâng đỡ bầu vú vững chắc, bầu vú không bị chảy sâu quá, tránh cho các núm vú lê quyệt trên mặt đất và bị tổn thương. - Trên bề mặt bầu vú và phía dưới bụng có nhiều tĩnh mạch và các tĩnh mạch này nổi rõ. - Bên trong chứa nhiều mô tuyến. 1 5 9 Độ dài núm vú 1 5 9 Phân bố núm vú 1 5 9 Dây chằng treo bầu vú 1 5 9 Độ bám phía sau của bầu vú (độ cao) 1 5 9 Độ sâu của bầu vú Phát hiện bầu vú có nhiều mô tuyến ► Quan sát bầu vú sau khi vắt sữa: Sau khi vắt sữa, một bầu vú có nhiều mô tuyến thì rỗng, mềm, còn bầu vú có nhiều mô liên kết thì cứng, vẫn tiếp tục cho hình dạng của một bầu vú đầy sữa, ngay cả sau khi ta đã vắt kiệt. ► Ấn ngón tay lên bầu vú: Nếu như dấu ấn của ngón tay mất chậm thì chứng tỏ bầu vú có nhiều mô tuyến. Trong trường hợp bầu vú nhiều mô liên kết thì dấu ấn ngón tay nhanh chóng mất đi hoặc không để lại dấu ấn và có cảm giác cứng khi ấn ngón tay. Cấu tạo tuyến sữa của bò Sự phát triển của tuyến sữa ► Trước khi đẻ + Mầm tuyến sữa xuất hiện lúc thai 2 tháng + Không phân biệt tuyến sữa theo giới tính lúc sơ sinh ► Sơ sinh đến thành thục tính dục + Trước tuổi thành thục tốc độ phát triển tuyến sữa bằng tốc độ tăng KL cơ thể + Gần thành thục: nang trứng phát triển => hocmôn steroid => ống dẫn sữa và mô liên kết phát triển nhanh ► Động dục đến thụ thai lần đầu + Estrogen kích thích phát triển hệ thống ống dẫn sữa + Progesterone kích thích phát triển tuyến bào + Mô liên kết và mô mỡ phát triển mạnh Sự phát triển của tuyến sữa ► Trong thời gian mang thai • Giai đoạn đầu hệ thống ống dẫn phát triển mạnh • Giai đoạn cuối tuyến bào phát triển nhanh, thay dần mô mỡ • Gần đẻ tuyến sữa sinh và tích luỹ sữa đầu ► Sau khi đẻ • Lúc đầu dung lượng phân tiết của tuyến sữa tăng • Về sau tuyến bào thoái hoá dần (giảm tế bào tuyến và chức năng tuyến bào) Vai trò của hóc-môn đối với tuyến sữa - Estrogen: Kích thích phát triển ống dẫn sữa, kích thích tuyến yên tiết prolactin - Progesteron và Coctizol: Kích thích hoàn thiện mô tuyến sữa - Prolactin: Kích thích tăng trưởng và biệt hoá biểu mô tuyến sữa trong thời gian mang thai, kích thích tiết sữa sau khi đẻ và duy trì quá trình tạo sữa của tuyến vú. THÀNH PHẦN VÀ SỰ TẠO SỮA • Thành phần của sữa • Sự tạo sữa Thành phần của sữa Thµnh phÇn S÷a ®Çu S÷a thưêng Mì ChÊt kh« trõ mì Protein Cazein Albumin β-lactoglobulin α-lactoglobulin γ-globulin 3,60 18,50 14,30 5,20 1,50 0,80 0,27 5,5- 6,8 3,50 8,60 3,25 2,60 0,47 0,30 0,13 0,09 20 Biến đổi thành phần sữa Ngày sau đẻ Lactoza Mỡ CaseinProtein nước sữa Khoáng % Sự tổng hợp sữa M¸U TUYÕN S÷A A. amin A. amin Casein A. amin -lactoglobulin -lactalbumin Albumin Albumin -globulin -globulin Glucoza Glucoza Lactoza Galactoza Glycerol 3-P Triacylglycerol Lipit Lipit Monoacylglycerol C 12:0 - C 18:0 C 18:1, C 18:2, C 18:3 Axetat Axetat C 4:0 - C 16:0 OHbutyrat OHbutyrat Butyryl-CoA Kho¸ng Kho¸ng Vitamin Vitamin SINH LÝ TIẾT SỮA • Phản xạ thải sữa • Chu kỳ sữa Phản xạ thải sữa Đỉnh chu kỳ đẻ n đầu chu kì giữa chu kì cuối chu kìThụ tinh nhân tạo Chửa (9 tháng) đẻ n + 1 1 2 cạn sữa -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tháng sau đẻ Kg sữa/ ngày 30 20 10 11 12 Chu kỳ sữa 26 Chu kì vắt sữa = 10 tháng = 305 ngày cạn sữa ≈ 2 tháng = 60 ngày (8 tuần) khoảng cách giữa 2 lần đẻ = 365 ngày “chiến dịch 100 ngày ” vào đầu thời kì vắt sữa = ½ tổng năng suất sữa của cả chu kì 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng “mất 1 lít sữa vào đỉnh cao của chu kì vắt sữa tương ứng với 200 lít sữa trong cả chu kì” Tăng trưởng chu kì thứ 2/ thứ nhất + 16% chu kì thứ 3/ thứ 2 + 5% Năng suất ban đầu (Pi) = năng suất bình quân của ngày thứ 4, thứ 5, thứ 6 của chu kì vắt sữa Năng suất tối đa (PM) = Pi + 6 đến 10 kg Tiềm năng vắt sữa của chu kì - bò non : PM x 220 - bò trưởng thành : PM x 190 Đường cong cho sữa “lí tưởng” Bò cái tơ được phối giống và đẻ sau đó 9 tháng Bò cái sau đó được đưa vào đàn vắt sữa trong khoảng 1- 12 tháng Sau khi đẻ 2-3 tháng bò được phối giống lại và sau khoảng 10 tháng thì được cạn sữa Bò cạn sữa được nghỉ vắt sữa trong vài tháng trước khi đẻ lứa tiếp theo CHU KỲ SẢN XUẤT CỦA BÒ SỮA Đẻ Sữa Bê Đỉnh sữa khoảng ~ 5 tuần sau đẻ Cai sữa ~ 10 tháng Cạn sữa ĐẻĐẻ Chửa lại 2-3 tháng Chửa ~ 280 ngày Khoảng cách lứa đẻ ~ 365 ngày Thời gian cạn sữa ~ 60 ngày Thành thục và phối giống Nuôi hậu bị ~14-15 tháng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG SỮA (1) 1. Giống và di truyền + Các giống khác nhau có năng suất sữa khác nhau + Hệ số di truyền về sản lượng sữa tương đối thấp (0,3-0,4) 2. Tuổi có thai/đẻ lứa đầu + Có thai lứa đầu quá sớm => sinh trưởng cơ thể và tuyến sữa hạn chế => ssx sữa thấp + Đẻ lứa đầu quá muộn => chức năng tạo sữa kém và chậm khai thác => sản lượng sữa/đời bò thấp 3. Lứa đẻ + Sản lượng sữa/chu kỳ thường cao nhất ở lứa đẻ thứ 3-5, sau đó giảm dần 4. Dinh dưỡng + Mức nuôi dưỡng + Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần + Loại hình thức ăn CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG SỮA (2) 5. Thể trọng + Thể trọng cao => nhiều sữa (trong cùng giống) + Hệ số sinh sữa (kg sữa/100 kg P) khác nhau giữa các giống 6. Môi trường + Nhiệt độ môi trường cao => ức chế thải nhiệt => ức chế TĐC => giảm sữa + Tác động của điều kiện môi trường thông qua thức ăn + Phản ứng phụ thuộc vào khả năng thích nghi 7. Thời gian có chửa lại sau khi đẻ + Có chửa lại sớm => giảm sữa chu kỳ + Có chửa lại quá muộn => giảm sữa/đời bò 8. Kỹ thuật vắt sữa 9. Bệnh tật Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến năng suất sữa Nhiệt độ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỮA (1) 1. Giống và di truyền + Các giống khác nhau có thành phần sữa khác nhau + Hệ số di truyền của các thành phần sữa tương đối cao (mỡ: 0,6-0,8; protein 0,5-0,7) 2. Tuổi + Tỷ lệ mỡ và protein trong sữa thường giảm theo tuổi 3. Giai đoạn trong chu kỳ và trong mỗi lần vắt + Tỷ lệ mỡ và protein cao ở đầu chu kỳ, giảm giữa chu kỳ và sau đó tăng lên cuối chu kỳ (ngược với năng suất sữa/ngày) + Lactoza giảm dần về cuối chu kỳ + Sữa vắt cuối thường có tỷ lệ mỡ cao hơn. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỮA (2) 4. Dinh dưỡng - thức ăn + Nuôi dưỡng đầy đủ và cân đối => sữa có chất lượng tốt + Rơm, cỏ khô => tăng mỡ sữa + Mỡ thức ăn ảnh hưởng tới tỷ lệ và chất lượng mỡ sữa 5. Điều kiện môi trường + Nhiệt độ và độ ẩm cao => giảm chất lượng sữa + Tác động của điều kiện môi trường có thể thông qua nguồn thức ăn + Phản ứng phụ thuộc vào khả năng thích nghi NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA • Nuôi bò vắt sữa đầu kỳ • Nuôi bò vắt sữa giữa kỳ • Nuôi bò xắt sữa cuối kỳ • Nuôi bò cạn sữa Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần Thành phần Đầu chu kỳ Cuối chu kỳ Mới cạn sữa Trước đẻ 3-4 tuần DMI, %BW >3% >3% 1.8-2.0 1.8-2.0 NDF, % DM 30-34 32-37 50-53 43-45 NFC, % DM 35-40 32-37 < 24 24-32 Tinh bột, %DM 22-25 22-25 3.0-4.0 19-22 Đường, % DM 3.0-10 3.0-10 3.0-10 3.0-10 CP, % DM >16 >13 10.0-13 13-14 RDP, % CP 66-72 70-76 66-69 62-68 Chất béo, % DM < 5-6 < 5-6 < 5-6 < 5-6 Ca, % DM 0.67-0.7 0.67-0.7 0.44-0.67 0.54-0.60 P, % DM 0.38-0.42 0.38-0.42 0.31-0.32 0.31-0.32 Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần đề xuất cho bò sữa Việt Nam Thời gian của chu kỳ sữa THAY ĐỔI THỂ TRẠNG CỦA BÒ TRONG CHU KỲ TIẾT SỮA Thời điểm Điểm thể trạng mong muốn Đẻ 3.25 - 3.75 Đỉnh chu kỳ giảm 0.5 - 1 điểm so với lúc đẻ (không dưới 2) Ngày 200 của chu kỳ 3 Lúc cạn sữa 3.25 - 3.75 Nuôi bò vắt sữa đầu kỳ (10 tuần đầu) Nuôi bò vắt sữa giữa kỳ (tuần 11-20) Nuôi bò vắt sữa cuối kỳ (tuần 21-cạn sữa) Nuôi bò cạn sữa KHAI THÁC SỮA • Số lần vắt sữa trong ngày • Vệ sinh khi vắt sữa • Xoa bóp bầu vú • Vắt sữa bằng tay • Vắt sữa bằng máy • Vắt sữa tự động (robot) • Thu gom sữa • Kiểm tra chất lượng sữa • Vận chuyển sữa • Chế biến và tiêu thụ sữa Số lần vắt sữa trong ngày + Phụ thuộc năng suất sữa Năng suất sữa Số lần vắt/ngày (kg/ngày) < 15 2 15-25 3 >25 4 + Khoảng cách tương đối đều nhau giữa các lần vắt + Phù hợp với khả năng tổ chức lao động, quy trình sản xuất và giá thành sản xuất sữa 44 Vệ sinh khi vắt sữa + Vệ sinh dụng cụ + Vệ sinh chuồng + Vệ sinh cơ thể và bầu vú + Kiểm tra viêm vú + Sát trùng núm vú sau khi vắt Xoa bóp bầu vú ►Xoa bóp trước khi vắt: Dùng hai lòng bàn tay xoa bầu vú từ trên xuống dưới, từ ngoài ép vào trong, xoa hai bên, xoa đằng trước, đằng sau rồi xoa từng núm vú. Mỗi tay cầm hai đầu vú nâng lên kéo xuống như động tác thúc vú của bê. Yêu cầu phải nhanh trong vòng khoảng 1 phút. Khi thấy bầu vú và núm vú căng đỏ thì phải nhanh chóng vắt ngay. ►Xoa bóp trong khi vắt: Khi gần hết sữa cần nghỉ vắt, lau sạch tay xoa một lần nữa từ trên xuống dưới, từng núm vú một cốt để làm cho phần sữa ở trong tuyến bào xuống hết. 46 Vắt sữa bằng tay Vắt nắm Vắt vuốt Vắt kiệt Được phép Không được phép Trình tự vắt sữa bằng tay ►Trình tự bóp (vắt nắm) ►Thứ tự vắt các núm vú Vệ sinh vú bò trước lúc vắt sữa Kiểm tra những giọt sữa đầu tiên Nhúng dung dịch sát trùng núm vú sau khi vắt sữa Vắt sữa Hình 11: Rửa tay sạch trước khi vắt sữa Quy trình vắt sữa bằng tay 1. VÖ sinh c¸ nh©n 2. VÖ sinh vµ xoa bãp bÇu vó 3. KiÓm tra vó viªm 4. V¾t s÷a 5. S¸t trïng nóm vó sau khi v¾t 49 Vắt sữa bằng máy Sơ đồ hệ thống máy vắt sữa Mặt bằng khu vực vắt sữa bằng máy 52 Máy vắt sữa lưu động Vắt sữa tự động (robot) 55 Thu gom sữa Thời gian sau khi vắt (h) Triệu VK/ml Sinh trưởng của VK trong sữa ở 4oC Kiểm tra chất lượng sữa Các chỉ tiêu thông dụng: • Mùi vị • Độ sạch • Độ tươi • Số lượng tế bào soma • Số lượng vi sinh vật • Hàm lượng mỡ • Hàm lượng protein • Điểm đông tụ • Tỷ trọng Vận chuyển sữa Sữa được tách bơ (mỡ) Sau đó được thanh trùng bằng cách hấp nóng nhanh (pasteurized) để tiêu diệt vi khuẩn có trong sữa Chế biến sữa Sữa được đóng vào các hộp khác nhau bằng máy After the milk is sealed in containers, It is placed in plastic crates that move by automatic conveyor chains into a HUGE, refrigerated storage room. Sữa được bảo quản trong phòng lạnh Lúc này sữa đã sẵn sàng được chở đến các cửa hàng, siêu thị ! Khi sữa có ở trong các cửa hàng, người tiêu dùng có thể mua dùng Từ tủ lạnh đến dạ dày!!! CẠN SỮA • Mục đích và thời gian cạn sữa • Nguyên tắc và phương pháp cạn sữa • Chăm sóc bò cạn sữa Mục đích và thời gian cạn sữa 1 . Mục đích cạn sữa + Để tuyến sữa được nghỉ ngơi và hồi phục + Khôi phục hệ thống điều hoà thần kinh thể dịch + Để hình thành sữa đầu + Để cơ thể tích luỹ chất dinh dưỡng chuẩn bị cho chu kỳ tiết sữa sau + Tập trung dinh dưỡng cho sự phát triển của bào thai 2. Thời gian cạn sữa + Bình thường: 2 tháng trước khi đẻ + Bò đẻ lứa 1 và bò cao sản: 2,5 tháng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng Nguyên tắc và phương pháp cạn sữa 1. Nguyên tắc làm cạn sữa + Vi phạm các phản xạ có điều kiện về tiết sữa: giảm số lần vắt, thời gian vắt, thay đổi ngưòi vắt, cách vắt và địa điểm vắt + Hạn chế nguồn nguyên liệu tạo sữa (nếu cần): rút bớt mức nuôi dưỡng, loại ra khỏi khẩu phần các thức ăn nhều nước, thức ăn kích thích tiết sữa và thức ăn tinh, có thể ngừng chăn thả và chuyển sang cho ăn thứ ăn khô. + Đảm bảo vệ sinh, sát trùng tốt để tránh viêm vú 2. Phương pháp cạn sữa + Cạn sữa chậm: trong 10-15 ngày với bò còn trên 8-10 lít sữa/ngày + Cạn sữa nhanh: trong 5-7 ngày với bò còn dưới 8 lít sữa/ngày + Cạn sữa đặc biệt: ngừng ngay vắt sữa và bơm kháng sinh vào bầu vú Chăm sóc bò cạn sữa - Vận động và tắm nắng: > 2-3 giờ/ngày (nếu nuôi nhốt) - Chăn thả: ở những lô bằng phẳng, ít dốc, gần chuồng và phân theo đàn nhỏ. - Xoa bóp đầu vú: 1-2 lần/ngày, 5- 10 phút/lần, riêng đối với bò nhiều sữa sau khi cạn sữa và trước khi đẻ không được tác động vào vú. - Tắm chải: mùa hè 1 lần/ngày 68 • Hệ thống nuôi nhốt • Hệ thống nuôi chăn thả • Hệ thống kết hợp nuôi nhốt với chăn thả CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA Hệ thống nuôi nhốt • Cố định trong chuồng bằng dây xích khoá vòng cổ. • Cung cấp thức ăn tại máng ăn cố định (thường vào thời gian vắt sữa) • Thức ăn thô xanh (mùa hè thu) và thức ăn ủ xanh (mùa đông xuân) được phân phối tại chuồng. • Cỏ khô thường cho ăn tại chuồng vào ban đêm. • Nước được uống tự do tại máng dành riêng cho từng con. • Cho bò tắm nắng và vận động tự do sân vận động cạnh chuồng khoảng 3 giờ/ngày. 70 71 Hệ thống chăn thả - Ph©n nhãm ®µn bß vµ chăn th¶ ngoµi ®ång cá lµ chÝnh. - Bß vÒ chuång vµo c¸c thêi gian nhÊt ®Þnh. - Bæ sung thøc ăn tinh vµ th« (nÕu cÇn) t¹i chuång vµo thêi gian v¾t sữa - Níc uèng cung cÊp tù do ë chuång vµ ngoµi ®ång cá. - Cã c©y hay l¸n che m¸t cho bß nghØ ng¬i khi trêi n¾ng 72 74 KÕt hîp ch¨n th¶ vµ nu«i nhèt - KÕt hîp trong ngµy: + Bß ®îc gÆm cá ngoµi ®ång cá tõ s¸ng ®Õn tra + Khi vÒ chuång mçi con ®îc nhèt/cè ®Þnh riªng + Buæi chiÒu sau khi ¨n thøc ¨n tinh bß ®îc bæ sung thªm cá t¬i, thøc ¨n ñ xanh hoÆc cá kh«, r¬m kh« t¹i chuång - KÕt hîp theo mïa: + Mïa hÌ-thu nu«i theo ph¬ng thøc ch¨n th¶ tù do lu©n phiªn + Mïa ®«ng-xu©n bß ®îc chuyÓn vµo nu«i nhèt vµ bæ sung thøc ¨n t¹i chuång. home Any questions?
File đính kèm:
- bai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_8_chan_nuoi_bo_sua.pdf