Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi bê nghé

Nội dung:

- Sự phát triển của bê nghé

- Chăn nuôi bê nghé sơ sinh

- Chăn nuôi bê nghé trước cai

sữa

- Cai sữa

- Chăn nuôi bê nghé sau cai

sữa

 

pdf 31 trang phuongnguyen 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi bê nghé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi bê nghé

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi bê nghé
1thức ăn (2)
kỹ thuật 
chăn nuụi
(6, 7, 8, 9)
năng suất
giống 
(1)
sức khoẻsinh sản
chuồng trại 
(3)
Lợi nhuận
quản lớ sinh 
sản (4, 5) +
++
NỘI DUNG MễN HỌC CHĂN NUễI TRÂU Bề
Chăn nuôi bê nghé
Nội dung:
- Sự phát triển của bê nghé
- Chăn nuôi bê nghé sơ sinh
- Chăn nuôi bê nghé trước cai 
sữa
- Cai sữa
- Chăn nuôi bê nghé sau cai 
sữa
3
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Bấ NGHẫ
‹ Cỏc giai đoạn phỏt 
triển của bờ nghộ
‹ Quy luật phỏt 
triển khụng đồng 
đều
‹ Tỏc động của 
chăm súc nuụi 
dưỡng đến sự phỏt 
triển của bờ nghộ
<< 4
Các giai đoạn phát triển của bê
1. Thời kỳ sơ sinh (7-10 ngày đầu)
+ Điều kiện sống của cơ thể hoàn toàn thay 
đổi
+ Khả năng tự vệ còn thấp
+ Cơ năng tiêu hoá còn rất yếu
2. Thời kỳ bú sữa và tập ăn thức ăn thực vật
+ Bê sinh tr−ởng rất nhanh 
+ Sữa là thức ăn chính và đ−ợc thay thế dần 
bằng thức ăn thực vật => lúc đầu cơ năng tiêu hoá
chủ yếu là dạ múi khế, về sau dạ cỏ phát triển 
nhanh chóng
3. Thời kỳ sau cai sữa (cai sữa đến thành thục về 
tính) 
+ Tuyến sinh dục và tuyến sữa bắt đầu phát 
triển
5
Các giai đoạn phát triển của bê
4. Thời kỳ phát dục (xuất hiện động dục đến 
khi đẻ lứa đầu)
+ Bê lớn nhanh về tầm vóc 
+ Các cơ quan sinh dục và tuyến sữa 
phát triển mạnh
5. Thời kỳ tr−ởng thành (hoạt động chức năng) 
+ Sức sản xuất đạt tới mức cao nhất 
+ Các quá trình TĐC trong cơ thể diễn 
ra mạnh 
6. Thời kỳ già cỗi
+ C−ờng độ TĐC dần dần giảm xuống 
+ Sức sản xuất giảm 
6
Quy luật phát triển không đồng đều
a. Cơ quan tiêu hoá
- Tr−ớc khi sinh: dạ tr−ớc sinh tr−ởng chậm còn dạ múi khế sinh tr−ởng 
nhanh 
- Sau khi sinh: dạ tr−ớc tăng khoảng 100-120 lần, dạ khế chỉ tăng 4-8 lần 
b. Tầm vóc
- Tr−ớc khi sinh: mô x−ơng có c−ờng độ phát triển mạnh nhất, x−ơng 
ngoại vi phát triển mạnh hơn x−ơng trục => phát tiển chiều cao và rộng
- Sau khi sinh: tốc độ phát triển của mô x−ơng giảm xuống nh−ng mô cơ
lại tăng. X−ơng trục phát triển mạnh làm cho cơ thể dài ra
+ Mô cơ phát triển mạnh ở 12-14 tháng tuổi đầu, sau đó c−ờng độ
sinh tr−ởng và tăng trọng tuyệt đối của mô cơ giảm.
+ Mô mỡ đ−ợc tích luỹ trong cơ thể ở độ tuổi muộn hơn.
c. Trao đổi chất
- Cơ thể non có c−ờng độ tổng hợp protein mạnh
- Độ tuổi càng cao mỡ tích luỹ càng nhiều trong thân thịt
- Các giống sớm thành thục mỡ sớm tích luỹ hơn
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
91 
7Sự phát triển dạ dày GSNL
8
ảnh h−ởng của nuôi d−ỡng chăm sóc 
bê đến sinh tr−ởng và sức sản xuất
a. Mức dinh d−ỡng
- Mức nuôi d−ỡng quá thấp hoặc quá cao => rối loạn phát 
triển cơ thể và các cơ quan chức năng => giảm sức sản xuất 
về sau.
- Bê có khả năng bù đắp lại sự đình trệ sinh tr−ởng tạm thời
sau khi đ−ợc cải thiện điều kiện nuôi d−ỡng và chăm sóc. 
- Mức độ nuôi d−ỡng có ảnh h−ởng nhiều đến sự tích luỹ
protein và mỡ
- Nuôi d−õng bê ở mức cao sẽ làm tăng nhanh thành thục về 
sinh lý và cho phép đ−a vào sử dụng sớm hơn. Tuy nhiên nếu 
nuôi d−ỡng quá cao sẽ gây ra hiện t−ợng nân sổi nên khó thụ 
thai.
9
ảnh h−ởng của nuôi d−ỡng chăm sóc 
bê đến sinh tr−ởng và sức sản xuất
b. Loại hình thức ăn
- Tập ăn thức ăn thực vật sớm => phát triển nhanh các cơ quan tiêu 
hoá => tiêu hoá và sử dụng tốt các loại thức ăn thô.
- Cho bê ăn nhiều sữa => phát triển của cơ quan tiêu hoá bị hạn chế 
và bắt đầu ăn thức ăn thực vật chậm hơn.
c. Chăm sóc 
- Nhiệt độ, ánh sáng chuồng nuôi, độ ẩm không khí và thành phần 
không khí, cũng nh− sự vận động tích cực có tác động trực tiếp đến 
sự phát triển và hoạt động của các cơ quan nội tiết và chi phối mạnh 
đến c−ờng độ và chiều h−ớng trao đổi chất. 
- Xoa bóp bầu vú từ khi bê thành thục về tính (9-12 tháng tuổi) kích 
thích sự phát triển của vú => nâng cao sức sản xuất sữa << 10
NUễI Bấ NGHẫ SƠ SINH
• Cỏc loại thức ăn
• Cho bỳ sữa
• Chăm súc
<<
11
Thức ăn
1. Sữa đầu và sữa nguyên
Thành phần sữa đầu và sữa nguyên
Thành phần Sữa đầu Sữa ngày
Vắt lần 1 Vắt lần 2 thứ 10
Mỡ (%) 7,2 5,15 4,25
Đ−ờng (%) 3,96 3,72 4,49
Protein (%) 15,23 10,66 3,41
Khoáng (%) 1,07 0,95 0,64
Caroten (mg%) 0,16 0,16 0,03
Độ chua (T) 38 33 19
12
Thức ăn
1. Sữa đầu và sữa nguyên (tiếp):
+ Dinh d−ỡng cân đối và dễ tiêu hoá
+ Trong sữa đầu tỷ lệ albumin cao (2-3%) 
+ Sữa đầu có độ chua cao (48-50T) => kích thích tuyến tiêu 
hoá và tiết dịch mật, ức chế vi khuẩn
+ Sữa đầu có hàm l−ợng gamma globulin cao (5% vs 0,1%) 
=> tăng sức đề kháng của bê do bê sơ sinh có khả năng hấp 
thu nguyên vẹn gamma globulin từ sữa đầu vào máu. Khả
năng hấp thu này giảm xuống theo thời gian (sau 60 giờ không 
còn khả năng này nữa) 
+ Sữa đầu còn có hàm l−ợng MgSO4 cao (0,37% vs 0,017%) 
tạo thành chất tẩy nhẹ để đẩy cứt su ra ngoài.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
92 
13
Thức ăn
2. Sữa đầu nhân tạo 
+ Thành phần: 1 lít sữa nguyên, 10 ml dầu cá, 5-10g muối, 
2-3 quả trứng, nếu táo bón cho thêm 5-10g MgSO4
+ Cách pha chế: sữa nguyên sau khi thanh trùng hạ nhiệt 
độ xuống 38-39oC, đập trứng và cho dầu cá, muối vào, 
đánh thật đều.
3. Thức ăn khác
+ Thời gian cuối bê phải đ−ợc tập ăn thức ăn thô: cỏ khô, 
rơm.
+ Từ ngày thứ 5 trở đi có thể cho ăn thêm khoáng bổ sung.
< 14
L−u ý khi cho bê bú sữa
+ Bê phải đ−ợc bú sữa đầu sau khi đẻ chậm nhất là 1 giờ
+ Sữa đầu dùng cho bê đến đâu thì vắt đến đó hay vắt sữa đầu (bê
không uống hết ngay) bảo quản ở tủ lạnh 4oC đ−ợc 7 ngày để
cho bê uống dần. Tr−ớc khi cho uống hâm nóng cách thuỷ lên 
37-38oC 
+ Sữa phải đảm bảo vệ sinh, nh−ng tuyệt đối không dùng nhiệt để
xử lý vì dễ gây đông vón do có hàm l−ợng albumin 
+ Không đ−ợc bú sữa vú viêm
+ Sữa phải có nhiệt độ thích hợp, tốt nhất là 35-37oC. Sữa càng 
lạnh thì khả năng đông vón ở dạ múi khế càng kém khó tiêu 
hoá.
+ L−ợng sữa mỗi lần cho bú không đ−ợc quá 8% khối l−ợng bê
+ L−ợng sữa cho bu mỗi ngày bằng 1/5-1/6 khối l−ợng sơ sinh
15
Cho bê bú sữa trực tiếp
+ Sau khi đẻ bê đ−ợc trực tiếp bú
từ vú bò mẹ hàng ngày
+ Tr−ớc khi cho bê nghé bú cần 
phải làm vệ sinh chuồng trại, vú bò mẹ
phải đ−ợc lau sạch
+ Tr−ờng hợp trâu bò mẹ mới đi 
làm về thì nên cho nghỉ ngơi 30-45 
phút mới cho con bú
+ Nếu vú bị viêm phải chữa trị để
tránh bê nghé viêm ruột. Thời kỳ này 
không cho bê nghé đi theo mẹ mà phải 
nuôi ở chuồng
16
Cho bê bú sữa gián tiếp
+ Sau khi đẻ tách con không cho bú
trực tiếp. Vắt sữa đầu cho bú bằng bình 
có núm vú cao su. Lỗ tiết của núm vú < 
2mm nhằm đảm bảo một lần mút không 
quá 30 mm sữa để cho rãnh thực quản 
hoạt động tốt. Khi cho bú đặt bình 
nghiêng 1 góc 30o . 
+ Sau một vài ngày cho bú bình bắt 
đầu chuyển sang tập cho bê uống sữa 
trong xô.
<
17
Tập cho bờ uống sữa trong xụ
Rửa sạch tay và ngâm 
vào trong sữa, thò 2 
ngón tay lên làm vú
giả. Tay kia ấn mõm 
bê xuống cho ngậm 
mút 2 đầu ngón tay. 
Sữa sẽ theo kẽ ngón 
tay lên. Làm vài lần 
nh− vậy bê sẽ quen và
tự uống sữa
18
Chăm súc bờ sơ sinh
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
93 
19
Chăm sóc bê nghé sơ sinh
- Sau khi sinh, tr−ớc lúc cho bê bú sữa đầu cần tiến hành cân bê
- Quan sát đặc điểm lông, da, phản xạ mút bú, răng, niêm mạc 
miệng, tình hình sức khoẻ, ăn uống, đi đứng... để có chế độ nuôi 
d−ỡng cho thích đáng và xác định h−ớng sử dụng về sau.
- Bê sơ sinh rất yếu, khả năng chống đỡ
bệnh tật kém nên cần đ−ợc nuôi trên cũi 
trong chuồng cách ly. Cũi phải đ−ợc đặt 
nơi thoáng nh−ng không có gió lùa, hàng 
tuần đ−ợc tiêu độc, hàng ngày đ−ợc lau 
sàn và làm vệ sinh. Thời gian nuôi bê
trong cũi này chi cho phép trong 30 ngày.
- Trên cũi này phải đặt xô chứa n−ớc cho 
bê uống và xô để cỏ khô cho bê tập ăn.
20
Cũi nuôi bê
21
Chăm sóc bê nghé sơ sinh (tiếp)
- Mỗi ngày sát trùng rốn cho bê một lần bằng các 
dung dịch sát trùng đến khi rốn khô mới thôi.
- Hàng ngày cho bê xuống cũi để đ−ợc vận động tự
do trong 3-4 giờ, th−ờng mùa hè sáng vào lúc 8-10 
giờ, chiều từ 3-5 giờ, mùa đông chậm hơn 30 phút.
- Hàng ngày phải kiểm tra tình hình sức khoẻ bệnh tật 
của bê, vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi và cũi bê. Mùa 
đông treo rèm che chuồng nuôi để bê đ−ợc ấm, mùa 
hè phải thoáng mát.
- Trong chuồng nên mắc bóng điện và cho sáng gián 
đoạn: sáng 3-4 giờ / tắt 1-2 giờ để cung cấp tia tử
ngoại cho bê
< 22
NUễI Bấ NGHẫ TRƯỚC CAI SỮA
‹ Tiờu chuẩn ăn
‹ Cỏc loại thức ăn
‹ Tập ăn thức ăn sớm
‹ Chăm súc
‹ Cỏc phương thức nuụi 
dưỡng và quản lý
<<
23
Tiêu chuẩn ăn
1. Năng l−ợng
+ Nhu cầu duy trì: Tính theo thể trọng của bê 10 ngày 1 lần. 
+ Nhu cầu tăng trọng: Dựa vào mức tăng trọng dự kiến hàng 
ngày. 
2. Protein
+ Sự tích luỹ nitơ giảm dần theo tuổi nên mức cung cấp 
protein trong khẩu phần cũng thấp dần
+ Trong giai đoạn đầu cần cung cấp cho bê những loại thức ăn 
có đầy đủ và cân đối các axit amin không thay thế vì trong 
giai đoạn đầu khả năng tiêu hoá protein thực vật rất thấp nên 
nguồn protein vi sinh vật còn ít.
24
Tiêu chuẩn ăn
3. Lipit
Là nguồn cung cấp năng l−ợng và là dung môi hoà tan một số
vitamin, đồng thời còn cung cấp một số axit béo không no 
không thay thế đ−ợc. Trong khẩu phần ăn cần có một tỷ lệ mỡ
bằng 1-1,5% VCK.
4. Gluxit
Trong 4 tuần tuổi đầu bê chỉ tiêu hoá đ−ợc đ−ờng đơn và
đ−ờng đôi, 4-9 tuần tuổi tiêu hoá đ−ợc mantoza mà ch−a tiêu 
hoá đ−ợc tinh bột. Vì vậy thức ăn trong giai đoạn này cần hạn 
chế tinh bột.
5. Khoáng: Chú ý nhu cầu Ca và P 
6. Vitamin: Cần chú ý nhiều đến vitamin A và D
<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
94 
25
Thức ăn
1. Sữa nguyên
+ Là loại thức ăn quan trọng nhất với bê trong giai đoạn này. 
+ Tỷ lệ tiêu hoá các thành phần dinh d−ờng th−ờng trên 95%. 
+ Các chất dinh d−ỡng ở trong sữa t−ơng đối hoàn chỉnh và phù
hợp với yêu cầu sinh lý của bê. 
+ Phải cho bê bú sữa từ từ để cho rãnh thực quản khép kín đ−a đ−ợc 
hết sữa xuống dạ múi khế, đảm bảo thời gian phân tiết n−ớc bọt và
các dịch tiêu hoá khác. 
+ Sữa cho bê ăn phải đảm bảo vệ sinh và có nhiệt độ thích hợp 
+ Số lần cho bú/ngày = l−ợng sữa cho bú trong ngày/l−ợng sữa 1 
lần, trong đó l−ợng sữa cho bú/ngày = 1/5 -1/6 Pss, l−ợng sữa cho 
bú/lần = 8% Pss
+ Khoảng cách giữa các lần cho bú phải t−ơng đối đều nhau 26
Thức ăn
2. Sữa khử mỡ
+ Có thể thay thế cho một phần sữa nguyên. 
+ Giá trị năng l−ợng sữa khử mỡ chỉ bằng 50% so với sữa 
nguyên, nh−ng giá trị sinh vật học của nó cao. 
+ Có thể dùng từ tuần tuổi thứ 3-4 trở đi. 
+ Cho ăn xen kẻ sữa nguyên trong ngày trong một thời 
gian, sau đó có thể thay hẳn sữa nguyên từ 40 - 45 ngày 
tuổi trở đi.
27
Thức ăn
3. Sữa thay thế
+ Là loại thức ăn chế biến có thành phần t−ơng tự sữa nguyên 
+ Yêu cầu các thành phần dinh d−ỡng :
- Protein 12-15% VCK, trong đó ít nhất có 50% protein động vật 
- Mỡ 12,5-25% VCK, có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn thân nhiệt, có khả
năng nhũ hoá bền vững khi hoà thành dạng sữa, có các axit béo không no 
không thay thế đ−ợc: linoleic, arachinoic, linoic. 
- Chất chống oxi hóa: 
- Tinh bột: cần giảm tới mức tối thiểu 
- Đ−ờng dễ tiêu: 5-10% 
- Xenluloza : 0,5-1%
- Khoáng : 9-10%
- Vitamin : 30 UI vit. A + 8-10 UI vit. D/kg VCK
- Kháng sinh : 50mg biomixin/kgVCK
+ Thời gian bắt đầu cho ăn: sữa tốt có thể bắt đầu từ 15-20 ngày tuổi. 
28
Thức ăn 
4. Thức ăn tinh hỗn hợp
29
Thức ăn
5. Cỏ khô
+ Kích thích sự phát triển của dạ cỏ, hoàn thiện hệ vi sinh vật 
dạ cỏ, tăng thêm dinh d−ỡng và hạn chế ỉa chảy.
+ Tập ăn từ ngày 7-10.
+ Trong tháng tuổi đầu thức ăn thô cho bê chủ yếu là cỏ khô và
đ−ợc tăng dần lên theo tuổi.
6. Cỏ t−ơi
+ Tập cho bê ăn từ cuối tháng tuổi thứ nhất. 
+ L−ợng cỏ t−ơi đ−ợc tăng dần trong khẩu phần. 
+ Bổ sung tại chuồng hay gặm trên bãi chăn 
30
Thức ăn
7. Củ quả
+ Chứa nhiều bột đ−ờng, t−ơng đối ngon miệng 
+ Dễ lên men => chỉ cho ăn từ tháng tuổi thứ 3. 
+ Nếu bê ỉa chảy thì phải thôi cho ăn
8. Thức ăn ủ xanh
Nên cho bê ăn từ tháng tuổi thứ 3 về sau. 
9. Chất khoáng
+ Bổ sung Ca và P từ tháng thứ 1-5 (trộn với thức ăn tinh, hoà
vào sữa hay đá liếm)
+ Cho bê vận động d−ới ánh sáng mặt trời 
<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
95 
31
Tập ăn sớm
Thức ăn:
‹ Hỗn hợp các loại hạt và thức ăn bổ sung protein-khoáng. 
‹ Thành phần: 2,4-2,6 Mcal ME/kg, 13-16% protein thô, 0,7% Ca, 
0,5% P, khoáng vi l−ợng, vitamin A, D vμ E. 
‹ Để làm tăng tính ngon miệng bổ sung thêm cám và rỉ mật. 
• Cám giúp cho bê dễ làm quen với thức ăn cứng vì cám sẽ dính vào mõm 
• Bổ sung thêm rỉ mật (khoảng 3%) giúp giảm bụi cám và tăng l−ợng thu 
nhận thức ăn. 
• Không nên cho rỉ mật quá nhiều vì sẽ hấp dẫn ruồi và dễ làm cho bê bị 
ỉa chảy. Hơn nữa, rỉ mật có thể làm cho thức ăn bị dính vào máng ăn 
hay thiết bị phân phối thức ăn.
‹ Thiết bị cho ăn:
• Giữ đ−ợc cho thức ăn khô và chứa đủ thức ăn cho trong khoảng 1 tuần. 
• Dễ di chuyển 
• Khi bắt đầu tập cho ăn thêm cần đặt gần chỗ cung cấp n−ớc uống hay 
nói có bóng râm nơi bê th−ờng lui tới. 
• Bổ trí ở những nơi chỉ bê vào đ−ợc còn bò mẹ không tiếp cận đ−ợc (Một 
cổng rộng 400-500mm, cao 750-1050mm có thể chỉ cho phép bê qua 
đ−ợc còn bò mẹ thì không). 
Ưu điểm:
- Tăng khối l−ợng bê cai sữa.
- Tăng đ−ợc mật độ chăn thả.
- Bảo vệ đ−ợc đồng cỏ.
- Làm cho bê quen với thức ăn hạt nên dễ cai sữa hơn.
- Giảm thấp tỷ lệ chết sau cai sữa.
- Giúp bê phát huy hết tiềm năng di truyền về sinh tr−ởng.
- Giảm hao hụt khối l−ợng bê khi cai sữa.
Nh−ợ điểm:
- Bê có thể ăn ít cỏ.
- Luợ thu nhận thức ăn bổ sung có thể dao động lớn.
- Hiệu quả chuyển hoá thức ăn có thể thấp.
- Phần tăng trọng thêm có thể bị mất đi trong thời gian vỗ
béo.
- Bê có thể bị béo quá sớm và khó bán để uôi t ếp.
- Giảm năng suất của bò mẹ nếu nh− bò mẹ quá béo.
- Đồng cỏ gần nơi c o ăn thêm dễ bị gặm/giẫm đạp quá
mức.
- Làm sai lệch số liệu theo dõi về sức sản xuất của bò/bê.
- Có thể giảm thu nhập từ nuôi bê vỗ béo nếu bê đ−ợc giết 
thịt ở khối l−ợng thấp.
nên áp dụng khi:
- Trong những thời kỳ khô hạn và thiếu cỏ.
- Năng suất sữa của bò mẹ thấp.
- Bò ẹ đẻ lứa đầu hay đẻ sau lứa 11.
- Cần tăng mật độ chăn thả trên đồng cỏ.
- Giá bán bê cao còn giá thức ăn tập ăn thấp.
- Bê đẻ vào mùa thu (sau đó thiếu cỏ).
- Thị tr−ờng yêu cầu bê có tỷ lệ thịt cao.
- Muốn ó bê iết thịt ngay sau cai sữa.
- Bê đẻ muộn nh− g phải xuất bán đúng hẹn (cai sữa sớm).
-Bê của những giống to khung có kế hoạch đ−a ngay vào nuôi 
d−ỡ g với khẩu phần giàu ăng l−ợng au cai sữa và giết thịt vào 
12-14 t án tuổi.
không nên nếu:
- Bò mẹ cho nhiều sữa (bò thịt).
- Có nhiều cỏ/đồng cỏ với hất l−ợng tốt.
Bê đ−ợ uôi với tốc độ tăng trọng thấp sau cai sữa.
- ê nuôi để thay thể àn sinh sản.
- Giá t ức ăn hạt cao so với giá bán bê.
 32<
33
Chăm sóc bê nghé bú sữa
‹ Vận động: hàng ngày phải cho bê
vận động ít nhất là 3-4 giờ. Có thể
kết hợp vận  ... c vỗ bộo.
- Nuụi bờ dự bị trước vỗ bộo: Bờ cú thể được mua 
ngay sau khi cai sữa hay một năm tuổi về nuụi cho 
đến khi bỏn cho cỏc cơ sở nuụi vỗ bộo. Cú 3 dạng
nuụi bờ trước vỗ bộo khỏc nhau:
+ Nuụi bờ sinh trưởng nhanh
+ Nuụi bờ sinh trưởng vừa phải
+ Nuụi bờ qua đụng
Mụ hỡnh chăn nuụi bờ sinh trưởng
Nuụi chuẩn bị bờ vỗ bộo sau cai sữa
• Huấn luyện bờ ngay sau khi cai sữa để đưa 
đi vỗ bộo ở một nơi khỏc.
• Thời gian nuụi thường kộo dài khoảng 30-
45 ngày. 
• Chương trỡnh nuụi huấn luyện gồm:
– Cai sữa bờ trước khi chuyển đi vỗ bộo.
– Tiờm phũng khi bờ cũn theo mẹ và tiờm phũng 
tăng cường trước khi xuất khỏi trại.
– Chuẩn bị cho bờ làm quen lấy thức ăn, nước
uống dựng trong giai đoạn vỗ bộo.
Nuụi bờ sinh trưởng vừa phải
• Sử dụng kết hợp thức ăn thụ 
và bổ sung một lượng thức 
ăn tinh nhất định để nuụi bờ 
cú được tăng trọng vào 
khoảng 0,7-1,1kg/con/ngày. 
• Cho phộp sử dụng được một 
số loại thức ăn chủ động, 
khụng đắt tiền, thậm chớ cả
cỏc loại phụ phẩm để nuụi bờ.
• Đõy là phương phỏp nuụi phự
hợp với bũ cú thể vúc trung 
bỡnh. 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
112 
Nuụi bờ sinh trưởng nhanh
• Nuụi bờ sinh trưởng càng nhanh càng tốt.
• Khẩu phần cú lượng thức ăn tinh gần với lượng 
thức ăn tinh cú trong khẩu phần vỗ bộo.
• Tăng trọng mong muốn theo phương phỏp này 
là trờn 1,3 kg/con/ngày. 
• Phự hợp với cỏc giống bũ khung to. 
• Ưu điểm chớnh là khai thỏc được tiềm năng di 
truyền của cỏc giống bũ thịt cú tốc độ sinh 
trưởng nhanh.
• Tuy nhiờn, đũi hỏi phải cú trỡnh độ chăm súc nuụi 
dưỡng cao vỡ bờ dễ gặp nguy cơ rối loạn tiờu 
hoỏ. <<
Nuụi qua đụng
• Mua bờ cỏi sữa vào mựa thu và bỏn bờ nhỡ vào 
mựa xuõn cho cỏc cơ sở vỗ bộo
• Sử dụng nhiều thức ăn thụ (cỏ khụ, phụ phẩm
nụng nghiệp, cỏ tự nhiờn) để nuụi bờ với tăng 
trọng thấp trong vụ đụng trước vỗ bộo.
• Mục đớch là giảm thiểu chi phớ thức ăn trong vụ 
đụng mà vẫn bảo toàn được bờ khoẻ mạnh để khi 
cho bờ ra chăn thả trờn đồng cỏ vào vụ cỏ tốt bờ 
sẽ cú sinh trưởng bựẻ giỏ thành tăng trọng thấp.
• Thớch hợp với cỏc giống bũ thịt nhỏ (cần thời gian 
qua đụng để tăng trưởng khung xương), nhưng 
khụng thớch hợp với những giống bũ to (vỡ nuụi dài 
ngày chỳng sẽ quỏ lớn so với yờu cầu của thị 
trường).
VỖ BẫO Bề
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
113 
• Bờ/bũ từ cỏc cơ sở chăn 
nuụi bũ sinh trưởng hay từ
cỏc cơ sở chăn nuụi bũ 
sinh sản được mua về vỗ
bộo trong một thời gian 
ngắn (2-4 thỏng) rồi bỏn 
khi đat được yếu cầu của
thị trường về
– Năng suất và chất lượng
thõn thịt
– Khối lượng sống
• Mục tiờu:
– Tăng trọng tối đa
– Giỏ thành tối thiểu
Mụ hỡnh nuụi bũ vỗ bộo
Cỏc kiểu vỗ bộo bũ
a. Vỗ bộo bờ lấy thịt trắng
- Bờ (đực) được vỗ bộo trước 3-4 thỏng tuổi. 
- Nuụi bờ chủ yếu bằng sữa nguyờn và sữa thay thế: 12-16 
lớt/ngày
- Cú thể cho ăn thờm cỏ khụ, thức ăn tinh và củ quả.
b. Vỗ bộo lấy thịt bũ non
- Vỗ bộo cả bờ đực và bờ cỏi từ 1-1,5 tuổi. 
- Thức ăn tinh khụng dưới 30%
c. Vỗ bộo trõu bũ trưởng thành
- Bũ sữa, bũ sinh sản, cỏc loại bũ khỏc trước khi đào thải 
được qua một giai đoạn nuụi vỗ bộo để lấy thịt.
- - Thời gian nuụi bộo thụng thường là 2-3 thỏng phụ thuộc 
vào độ bộo ban đầu và nguồn thức ăn.
Cỏc hỡnh thức vỗ bộo
a. Vỗ bộo bằng thức ăn xanh
- Vỗ bộo trờn đồng cỏ: bờ dược chăn thả luõn phiờn trờn đồng cỏ 12-24 
giờ/ngày. Bổ sung thờm thức ăn tinh: giai đoạn đầu 20-25% và cuối 30-
35% giỏ trị nănng lượng của khẩu phần.
- Vỗ bộo tại chuồng: Cỏ được thu cắt và cho ăn tại chuồng kết hợp 
cựng với thức ăn tinh.
b. Vỗ bộo bằng thức ăn ủ xanh
- Vỗ bộo trong vụ đụng xuõn.
- Khẩu phần thớch hợp chứa 50-65% thức ăn ủ xanh.
- Bổ sung cỏ khụ khoảng 5-15%, thức ăn tinh 25-30% 
- Bổ sung thờm cỏc thức ăn chứa nhiều đạm và đường dễ tan.
c. Vỗ bộo bằng phụ phẩm
- Cỏc phụ phẩm cú thể dựng: bó bia, bó rượu, rỉ mật, bó đậu phụ, bột 
xương, khụ dầu cỏc loại, cỏc loại bó dứa, vỏ hoa quả.
- Vỗ bộo bờ với thể trọng ban đầu khụng quỏ thấp 
d. Vỗ bộo bằng thức ăn tinh (feedlot)
- Tỷ lệ tinh/thụ là 4:1. 
- Cõn bằng cỏc chất khoỏng và cỏc hoạt chất sinh học trong khẩu
phần.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
114 
Quản lý bũ mới đưa vào vỗ bộo
1. Nhốt tỏch riờng những bũ mới đưa vào vố bộo khụng cho ở cạnh 
những con cũ đó thớch ứng rồi. Khi vỗ bộo trong chuồng, đàn bũ vỗ
bộo thường gồm 10 con cựng giới tớnh, cựng tuổi và khối lượng. Nờn 
trỏnh thay đổi cấu trỳc đàn vỗ bộo hoặc di chuyển đàn bũ vỗ bộo đi 
chỗ khỏc.
2. Bũ mới phải được nghỉ ngơi ở những khu vực khụ rỏo, sạch sẽ và 
khụng được nhốt bũ quỏ chất chội.
3. Trong thời gian này cần đỏnh dấu, thiến, kiểm tra sức khoẻ cơ thể, tẩy
giun sỏn, phun ve và tiờm phũng cho bũ. 
4. Nơi tiếp nhận bũ nờn làm dạng chuồng chỉ cú mỏi che để bũ cú thể tự
do chọn hoặc ở dưới mỏi hay ở ngoài trời.
5. Cung cấp đầy đủ nước uống sỏch cực kỳ quan trọng vỡ bũ cú xu hướng 
bị mất nước sau thời gian vận chuyển dài.
6. Nếu chăn thả, ỏp dụng hệ thống chăn thả theo giờ đối với bũ mới vỗ
bộo. Nếu nuụi nhốt thành phần thức ăn cho bũ mới đưa vào vỗ bộo 
phải thay đổi từ từ để đạt tới thành phần thức ăn vào thời điểm bắt 
đầu vỗ bộo. Khối lượng thức ăn cú thể tăng lờn từ từ khi thể trạng và
hỡnh dỏng của bũ cho thấy bũ khụng cũn sụt cõn nữa.
Quản lý bũ trong thời gian vỗ bộo
- Xỏc định khối lượng bũ và lượng thu nhận thức ăn: Khối 
lượng của từng con bũ phải được xỏc định tại thời điểm 
bắt đầu vỗ bộo và ghi chộp lại hàng thỏng cho đến khi 
xuất bũ đi.
- Quản lý sức khoẻ hàng ngày: 
- Quan sỏt lượng thức ăn ăn vào, hụ hấp, dỏng đi, vựng bụng,
chuyển động và dỏng đi của bũ, tỡnh trạng phõn, nước tiểu và
cỏc bộ phõn của cơ thể.
– Cắt múng cho bũ lỳc bắt đầu vỗ bộo và làm lại tuỳ vào thời gian 
vỗ bộo.
– Nước uống cho bũ phải được kiểm tra hàng ngày và mỏng uống 
phải sạch.
– Độn lút chuồng phải phủ dày thờm hàng ngày với 2-
3kg/con/ngày. Nếu lút nền bẩn phải thay với khoảng 2 lần/thỏng.
- Quản lý hoạt động sinh dục của bũ
<<
• Cú cả đàn bũ sinh sản và đàn bũ nuụi lấy 
thịt trong cựng một cơ sở chăn nuụi.
• Cú 3 cỏch thức chớnh:
– Cai sữa bờ và nuụi tiếp cho đến 1 năm tuổi thỡ bỏn.
– Tập cho bờ ăn sớm ngay trong thời gian bỳ sữa, 
sau cai sữa nuụi dưỡng đầy đủ và bỏn lỳc 12-15 
thỏng tuổi cho cỏc cơ sở vỗ bộo.
– Cai sữa bờ rồi nuụi theo khẩu phần bờ sinh trưởng 
(chăn thả hoặc nuụi nhốt tuỳ theo hoàn cảnh), sau 
đú đưa vào vỗ bộo trước khi giết thịt vào lỳc 18-24 
thỏng tuổi.
Mụ hỡnh chăn nuụi bũ tổng hợp
<<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
115 
Website: 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
116 
Chăn nuôi
trâu bò Cμy kéo
NỘI DUNG
• Cơ sở khoa học của sự co cơ
• Đánh giá khả năng lao tác của trâu bò
• Những nhân tố ảnh h−ởng đến sức lao tác
• Nuôi d−ỡng trâu bò cày kéo
• Chăm sóc trâu bò cày kéo
• Chọn lọc và sử dụng trâu bò cày kéo
• Biện pháp nâng cao sức kéo và năng suất 
cày kéo
3
cơ sở khoa học của sự co cơ
„ Cấu trúc cơ bản của
cơ vân
„ Cấu trúc phân tử và
cơ chế co cơ
„ Năng l−ợng cho sự
co cơ
Sợi cơ được bọc bởi
mụ liờn kết
Bú sợi cơ được
bọc bởi mụ liờn
kết
Cơ được bọc bởi
vỏ bọc mụ liờn
kết
Gõn
Màng xương
Xương
4
Cấu trúc cơ bản của cơ vân
Sợi cơ được bọc
bởi mụ liờn kết
Bú sợi cơ được
bọc bởi mụ liờn
kết
Cơ được bọc
bởi vỏ bọc mụ
liờn kết
Gõn
Màng xương
Xương
5
Cấu trúc phân tử và cơ chế co cơ
6
Năng l−ợng co cơ
C2 Fatty acids
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
117 
7Mỏi cơ và giải lao
<<
8
Đánh giá khả năng lao tác
của trâu bò
„ Thời gian làm việc
„ Lực kéo 
„ Công lao tác
„ Sức bền
9
Thời gian làm việc
a. Thời gian lμm việc trên hiện tr−ờng
Là thời gian từ lúc bắt đầu làm việc
đến khi kết thúc (bao gồm cả thời gian
quay đầu, nghỉ giải lao hay nghỉ để
điều chỉnh công cụ sản xuất).
b. Thời gian lμm việc thực tế
Là thời gian thực tế trâu bò làm
việc, không tính thời gian nghỉ. 
c. Tổng thời gian lμm việc cả ngμy
Bao gồm thời gian làm việc trên
hiện tr−ờng cộng với thời gian đi và về
cũng nh− thời gian chuẩn bị công cụ
sản xuất.
10
Lực kéo
a. Lực kéo trung bình
- Xác định bằng lực kế đặt nối giữa gia súc với công cụ sản xuất.
- Phải đo nhiều lần với khoảng cách đo nh− nhau để tính ra giá trị
trung bình. 
b. Lực kéo tối đa
- Đo bằng lực kế nh− đo lực kéo trung bình. 
- Trên đoạn đ−ờng mà gia súc kéo xe, xếp dần trọng l−ợng lên xe
cho đến khi gia súc không thể đi đ−ợc nữa. Ghi lại trọng tải và sức
kéo lớn nhất.
c. Sức giật tối đa
Xác định bằng cách mắc lực kế vào công cụ sản xuất, cho trâu bò
kéo hết sức, kéo nhiều lần và lấy lần có sức giật cao nhất.
11
Công lao tác
a. Tổng diện tích cμy bừa
b. Độ sâu của rãnh cμy
c. Độ rộng của rãnh cμy
d. Khoảng cách di chuyển
e. Công suất lμm việc lý thuyết
CSLT (ha/giờ) = [ TB độ rộng (m) x TB tốc độ (m/s) x 
360]/10.000
g. Công suất lμm việc thực tế
CSTT (ha/giờ) = Diện tích t. tế/thời gian làm việc
h. Hiệu quả lμm việc thực tế = CSTT/CSLT
i. Công sản sinh ra
Công = lực kéo x khoảng cách di chuyển
12
Sức bền
a. Nhịp tim
- Nhịp tim thay đổi nhanh chóng khi gia súc bắt đầu làm việc và sau 
khi nghỉ làm. 
- Nhịp tim có thể xác định ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. 
b. Nhịp thở
- Quan sát nhịp thở thông qua chụp mũi
- Âm của nhịp thở có thể nghe đ−ợc. 
- Sử dụng thiết bị đo nhịp thở gắn với bộ phận sử lý số liệu.
c. Nhiệt độ trực trμng vμ nhiệt độ đa 
- Có thể sử dụng thiết bị hoàn chỉnh hoặc đo trực tiếp bằng nhiệt kế. 
- Nhiệt độ cơ thể thay đổi từ từ nên có thể đo sau khi gia súc nghỉ
làm việc 1-2 phút mà vẫn không ảnh h−ởng đến độ chính xác của số
liệu.
d. Thời gian phục hồi
- Là thời gian trâu bò phục hồi lại các chức năng hoạt động sinh lý 
bình th−ờng sau thời gian làm việc. 
- Thông th−ờng sau khi gia súc làm việc khoảng 2-3 giờ mới hồi 
phục đ−ợc. <<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
118 
13
Những nhân tố ảnh h−ởng đến
sức kéo
1. Giống
2. Cá thể
3. Tính biệt và tuổi 
4. Nuôi d−ỡng chăm sóc 
5. Nông cụ và trình độ sử dụng 
6. Tính chất của ruộng và đ−ờng
<<
14
Nuôi d−ỡng trâu bò cμy kéo
Xác định tiêu chuẩn ăn
NL dùng cho làm việc = NL di chuyển cơ thể + NL nâng xe hàng
+ NL kéo xe hàng + NL đi lên độ cao.
Công thức này có thể biểu diễn l−ợng hoá nh− sau:
E = AFM + BFL + W/C + 9,81 H (M +L) /D
Trong đó: 
E: Năng l−ợng sử dụng cho làm việc(kJ)
F: Khoảng cách di chuyển (km) (độ dài)
M: Khối l−ợng cơ thể (kg)
L: Khối l−ợng xe hàng (kg) (cả xe + hàng)
W: Công sinh ra để kéo xe (J)
H: Độ cao di chuyển h−ớng thẳng đứng
A: NL sử dụng di chuyển 1 kg cơ thể đi 1 m theo ph−ơng 
nằm ngang
B: NL sử dụng di chuyển 1 kg hàng đi 1 m theo ph−ơng 
nằm ngang
C : Hiệu quả sử dụng năng l−ợng nhờ cơ giới hoá công cụ
D : Hiệu quả sử dụng năng l−ợng để nâng cơ thể và xe + 
hàng lên cao
15
Thức ăn nuôi trâu bò cày kéo
- Cỏ xanh: Trâu bò có thể đạt 
mức 10-15 kg cỏ t−ơi/100 kg P. 
Chủ yếu tận thu ở các bờ vùng, 
bờ thửa và ven đê trong các 
tháng hè thu. 
- Rơm: Trâu bò có thể ăn 
2kg/100kgP. Chủ yếu dùng vụ 
đông xuân 
- Các phụ phẩm nông nghiệp 
khác: cây ngô sau thu bắp, bã
mía v.v. 
- Thức ăn tinh bổ sung: trong 
vụ cày kéo (0,5kg/con/ngày)
<<
16
chăm sóc trâu bò cμy kéo
„ Vệ sinh
- Vệ sinh cơ thể
- Vệ sinh chuồng trại
- Vệ sinh ăn uống
„ Phòng chống đói, rét
„ Phòng chống say nắng, 
cảm nóng
„ Phòng lao tác quá sức
„ Phòng chống dịch bệnh
17
Phòng chống đói, rét và bệnh tật
1. Phòng thiếu ăn 
- Thiếu cỏ vào vụ đông xuân
- Chất l−ợng thức ăn kém
- Bận mùa vụ
2. Phòng chống giá rét
- Chuồng nuôi kín gió mùa đông
- Làm áo cho trâu bò
- Không chăn thả và làm việc những
ngày quá lạnh
- Cho ăn uống đầy đủ
3. Phòng chống bệnh tật
- Cung cấp đầy đủ thức ăn
- Vệ sinh cơ thể và chuồng nuôi sạch sẽ
- Tiêm phòng và điều trị bệnh kịp thời
- Phòng chống say nắng và cảm nóng
- Không để lao tác quá sức
18
<<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
119 
19
Chọn lọc, huấn luyên vμ sử
dụng trâu bò cμy kéo
„ Chọn lọc trâu bò cày
kéo
„ Huấn luyện trâu bò cày
„ Huấn luyện trâu bò kéo
„ Cách mặc vai
„ Sử dụng trâu bò cày kéo
đôi
20
Chọn lọc trâu bò cày kéo
+ Toàn thân phát triển cân đối, không có
khuyết tật.
+ Da bóng, lông mọc đều, trơn m−ợt.
+ Tầm vóc càng to càng tốt, sức khoẻ tốt.
+ Đầu và cổ kết hợp tốt, chắc khoẻ.
+ Sừng cong hình bán nguyệt điển hình
+ Vai vạm vỡ, hệ cơ phát triển.
+ Ngực nở, sâu, rộng.
+ L−ng dài, hông rộng, thẳng, phẳng.
+ Mông dài, rộng, ít dốc.
+ Bụng gọn, thon, không sệ.
+ Chân khoẻ, phát triển cân đối, đi không
chạm khoeo.
+ Móng tròn, khít.
21
Huấn luyện (vực) trâu bò cày
- Đất dùng để luyện nên chọn đất cát pha, đã
cày vỡ.
- Lúc đầu luyện vào lúc mát, sau chuyển sang 
luyện lúc nắng.
- Thời gian đầu nên dùng bừa để luyện, sau 
chuyển sang luyện cày.
- Cách tiến hành: buộc hai thừng, ng−ời vực 
cầm thừng mũi trái, ng−ời dắt trâu bò cầm 
thừng bên phải. Vai khi bừa cần buộc chắc 
chắn đặc biệt chú ý phòng vỡ vai. Ng−ời dắt 
cần chú ý dắt bò theo khẩu lệnh của ng−ời vực 
(cầm cày hoặc bừa). Khẩu lệnh cần hô to rõ 
ràng, dứt khoát. Sau một vài ngày có thể
không cần dắt nữa. Ng−ời vực cầm cả hai 
thừng để sai khiến. Miệng hô, tay điều khiển 
thừng. 22
Huấn luyện trâu bò kéo
„ Thời gian đầu tập cho quen vai
nên cho kéo cây gỗ trên đ−ờng
hoặc trên bãi. 
„ Tập cho quen tiếng hô, quen với
tiếng động của xe cộ đi lại trên
đ−ờng sau mới kéo xe. 
„ Khi bò ch−a quen đã cho kéo xe
có thể nguy hiểm cho cả trâu bò
và ng−ời. 
„ Khi vực cần chú ý không gây nên
thói quen hễ thấy nặng thì lùi lại
hoặc nằm xuống, tr−a đến thì phá
kéo cả xe chạy về chuồng.
23
Cách mắc vai
Tuỳ theo vị trí đặt vai ng−ời ta chia 
thành các loại sau: vai s−ờn, vai cổ, vai 
vai và vai hỗn hợp.
Có 3 cách mắc vai hỗn hợp:
- Vai-s−ờn-ngực: Ph−ơng pháp này chủ
yếu phòng yên tuột về sau.
- Vai-s−ờn-vai: Vừa kéo khoẻ, tốc độ
nhanh, ngựa kéo th−ờng dùng loại vai
này. 
- Vai-s−ờn-cổ: Bò cày hoặc kéo đều có
thể dùng cách mắc này.
24
Sử dụng trâu bò đôi trong cày kéo
<<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
120 
25
Biện pháp nâng cao sức kéo 
vμ năng suất cμy kéo
1. Cải tiến chất l−ợng giống 
2. Cải tiến công cụ làm việc
3. Nuôi d−ỡng và chăm sóc 
tốt
4. Đẩy mạnh sinh sản
5. Nâng cao trình độ ng−ời sử
dụng
<<
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
121 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_4_chan_nuoi_be_nghe.pdf