Bài giảng Chăn nuôi gia cầm

Mở đầu

tình hình chăn nuôi gμ giai đoạn 2001-2005

vμ phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2015

I. Tình hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005

1. Tình hình chăn nuôi

1.1. Tình hình chung:

Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền

thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành

chăn nuôi nước ta. Tăng trưởng giai đọan 2001-2005 đạt 2,74% về số lượng đầu con,

trong đó giai đọan trước dịch cúm tăng 9,02% và giảm trong dịch cúm gia cầm 6,67%.

Sản lượng đầu con đã tăng từ 158,03 triệu con năm 2001 và đạt cao nhất vào năm 2003:

185,22 triệu con. Do dịch cúm gia cầm, năm 2004, đàn gà giảm còn 159,23 triệu con,

bằng 86,2% năm 2003; năm 2005, đàn gà đạt 159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004.

Chăn nuôi gà chiếm 72-73% trong tổng đàn gia cầm hàng năm (xem phụ lục).

 

pdf 301 trang phuongnguyen 11180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi gia cầm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi gia cầm

Bài giảng Chăn nuôi gia cầm
 1
Lời nói đầu 
Nhằm giúp sinh viên có thêm tài liệu tham khảo, chúng tôi 
biên soạn tập tài liệu “Bài giảng Chăn nuôi gia cầm”. 
Để hoàn thành tài liệu này, chúng tôi xin chân thành cảm 
ơn sự dạy dỗ, những những ý kiến đóng góp hết sức quý báu 
của nhiều thế hệ các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi 
và Nuôi trồng Thuỷ sản, khoa Thú y, các cán bộ nghiên cứu, 
các bạn đồng nghiệp, các thế hệ sinh viên và học viên cao học 
mà chúng tôi đã có cơ hội đ−ợc giảng dạy, nhất là các anh chị 
chủ các trang trại chăn nuôi gia cầm, cán bộ kỹ thuật, các bác 
nông dân Tất cả, đó là những Ng−ời Thầy thực tiễn của 
chúng tôi khi làm công tác khuyến nông, triển khai các dự án 
trong và ngoài n−ớc 
Do thời gian eo hẹp và trình độ hạn chế, chắc chắn còn rất 
nhiều thiếu sót, chúng tôi mong bạn đọc l−ợng thứ và tiếp tục 
đóng góp ý kiến để tập tài liệu đ−ợc hoàn thiện hơn trong thời 
gian tới, phục vụ kịp thời nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh 
viên. 
 Tác giả 
 2
Mở đầu 
tình hình chăn nuôi gμ giai đoạn 2001-2005 
vμ ph−ơng h−ớng phát triển giai đoạn 2006-2015 
I. Tình hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005 
1. Tình hình chăn nuôi 
1.1. Tình hình chung: 
Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền 
thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành 
chăn nuôi n−ớc ta. Tăng tr−ởng giai đọan 2001-2005 đạt 2,74% về số l−ợng đầu con, 
trong đó giai đọan tr−ớc dịch cúm tăng 9,02% và giảm trong dịch cúm gia cầm 6,67%. 
Sản l−ợng đầu con đã tăng từ 158,03 triệu con năm 2001 và đạt cao nhất vào năm 2003: 
185,22 triệu con. Do dịch cúm gia cầm, năm 2004, đàn gà giảm còn 159,23 triệu con, 
bằng 86,2% năm 2003; năm 2005, đàn gà đạt 159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004. 
Chăn nuôi gà chiếm 72-73% trong tổng đàn gia cầm hàng năm (xem phụ lục). 
1.2. Phát triển trên các vùng sinh thái: 
Chăn nuôi gà phát triển mạnh nhất là các vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng 
bằng sông Cửu Long và Đông Bắc. Sản l−ợng đầu con của các vùng này năm 2003 
t−ơng ứng là 50,13; 34,58 và 26,57 triệu con, chiếm 60% đàn gà của cả n−ớc. Các vùng 
phát triển tiếp theo là Đông Nam bộ và Bắc Trung bộ, chiếm 26%, các vùng có sản 
l−ợng thấp nhất là Tây Bắc và Tây Nguyên, chỉ chiếm từ 4-5% về số l−ợng đầu con. 
1.3. Các ph−ơng thức chăn nuôi 
Chăn nuôi gà có 3 ph−ơng thức chính: 
a) Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ : đây là ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống của nông 
thôn Việt Nam. Đặc tr−ng của ph−ơng thức chăn nuôi này là nuôi thả rông, tự tìm kiếm 
thức ăn và tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp, đồng thời tự ấp và nuôi con. Ph−ơng 
thức này phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của hộ nông dân, với các giống gà 
bản địa có chất l−ợng thịt trứng thơm ngon. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống 
kê năm 2004 có tới 65% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi gà theo ph−ơng thức này 
(trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm) với tổng số gà theo thời điểm −ớc tính 
khoảng 110-115 triệu con (chiếm khoảng 50-52% tổng số gà xuất chuồng của cả năm). 
b) Chăn nuôi bán công nghiệp: Đây là ph−ơng thức chăn nuôi t−ơng đối tiên tiến, 
nuôi nhốt trong chuồng thông thóang tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động. 
Giống chăn nuôi th−ờng là các giống kiêm dụng nh− L−ơng ph−ợng, Săcso, Kabir ...và 
chủ yếu là sử dụng thức ăn công nghiệp và là hình thức chăn nuôi hàng hoá, quy mô 
đàn th−ờng từ 200-500 con; tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút 
ngắn (70-90 ngày), quay vòng vốn nhanh. Ước tính có khoảng 10-15% số hộ nuôi theo 
ph−ơng thức này với số l−ợng gà sản xuất hàng năm chiếm tỷ lệ 25-30%. Các địa 
ph−ơng phát triển mạnh hình thức này là Hà Tây, Hải D−ơng, H−ng Yên, Đồng Nai, 
Khánh Hòa, Bình D−ơng... 
c) Chăn nuôi công nghiệp: Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển trong khoảng 10 
năm trở lại đây, nh−ng mạnh nhất là từ 2001 đến nay. Các giống nuôi chủ yếu là các 
giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hiline, ...), sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, 
ứng dụng các công nghệ tiên tiến nh− chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển 
 3
nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tự động...Năng xuất chăn nuôi đạt cao: gà nuôi 42-45 ngày 
tuổi đạt 2,2-2,4 kg/con. Tiêu tốn 2,2-2,3 kg TA/kg tăng trọng. Gà đẻ đạt 270-280 
trứng/năm, tiêu tốn 1,8-1,9 kg TA/10 quả trứng...Ước tính, chăn nuôi công nghiệp đạt 
khoảng 18-20% trong tổng sản phẩm chăn nuôi gà. 
Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu là hình thức gia công, liên kết của các trang trại 
với các doanh nghiệp n−ớc ngoài nh− C.P. Group, Japfa, Cargill, Proconco và phát triển 
mạnh ở các tỉnh nh− Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình 
D−ơng...Ngoài ra, rất nhiều hộ nông dân, trang trại có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm 
chăn nuôi cũng t− chủ đầu t− chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp này. 
Tr−ớc dịch cúm gia cầm (năm 2003), cả n−ớc có 2.260 trang trại chăn nuôi gà lớn 
với quy mô phổ biến từ 2.000-30.000 con/trại; có một số trang trại nuôi với quy mô từ 
60.000 đến 100.000 con. Các tỉnh có số l−ợng trang trại chăn nuôi gà lớn là Hà Tây: 797 
trang trại, Đồng Nai: 281 trang trại, Bình D−ơng: 208 trang trại, Thanh Hóa: 191 trang 
trại, Lâm Đồng: 126 trang trại v.v... 
1.4. Hệ thống sản xuất giống 
a) Giống gà nội 
Việt Nam có nhiều giống gà nội đ−ợc chọn lọc thuần hoá từ lâu đời nh− gà Ri, gà 
Mía, gà Hồ, gà Hơ Mông, gà Tre, gà ác v.v...Một số giống trong đó có chất l−ợng thịt 
trứng thơm ngon nh− gà Ri, gà Hơ Mông. Tuy nhiên, do không đ−ợc đầu t− chọn lọc lai 
tạo nên năng suất còn rất thấp (khối l−ợng xuất chuồng chỉ đạt 1,2- 1,5 kg/con với thời 
gian nuôi kéo dài 6-7 tháng, sản l−ợng trứng chỉ đạt 60-90 quả/mái/năm. Một số giống 
quý nh−ng chỉ tồn tại ở một số địa bàn rất hẹp nh− gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía. Việc 
sản xuất và cung cấp con giống diễn ra tại các hộ gia đình chăn nuôi chủ yếu theo hình 
thức tự sản, tự tiêu tại địa ph−ơng. Hiện nay, cả n−ớc chỉ có một cơ sở nghiên cứu chọn 
lọc, cải tạo giống gà Ri nh−ng quy mô quần thể và đầu t− kinh phí còn rất hạn chế, 
giống đ−ợc cải tiến chậm, chất l−ợng ch−a cao, số l−ợng đ−a ra sản xuất ch−a nhiều. 
Việc sản xuất giống tự cung, tự cấp, không có cơ sở giống gốc, không có chọn 
tạo... dẫn đến con giống có thể bị đồng huyết làm giảm năng xuất, hiệu quả chăn nuôi 
của các giống nội địa, thậm chí còn nguy cơ triệt tiêu các giống quý hiếm. Các giống gà 
nôi cần đ−ợc quan tâm để bảo tồn và phát huy các những tính năng −u việt phù hợp với 
chăn nuôi nông hộ, nhất là tại các vùng nông thôn, trung du, miền núi. 
b) Giống gà nhập nội 
Trong những năm qua, n−ớc ta đã nhập 14 giống gà. Các giống nhập khẩu chủ yếu 
là bố mẹ và một số ít giống ông bà. Do công nghệ chăn nuôi ch−a hòan toàn đồng bộ 
nên năng suất của các giống nhập khẩu nuôi ở n−ớc ta chỉ đạt 85-90% so với năng suất 
chuẩn của giống. 
Các giống nhập khẩu đ−ợc nuôi tại các cơ sở giống của nhà n−ớc, công ty n−ớc 
ngoài và trong n−ớc nh− sau: 
 Các doanh nghiệp nhà n−ớc, các đơn vị nghiên cứu khoa học về chăn nuôi gia 
cầm; các doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài (có 3 công ty lớn là C.P. group, 
Japfacomfeed, Topmill); các trang trại gia cầm t− nhân. 
Cả n−ớc hiện có 11 cơ sở giống trực thuộc Trung −ơng chăn nuôi gà giống gốc với 
số l−ợng giống nuôi giữ gần khoảng 3.000 con gia cầm cụ kỵ và 18.000 gia cầm giống 
ông bà). Bên cạnh đó, còn có 106 trại giống thuộc các thành phần kinh tế khác nhau (10 
cơ sở của các công ty có vốn n−ớc ngoài, 20 cơ sở của các doanh nghiệp địa ph−ơng, số 
còn lại là của trang trại t− nhân). 
 4
Do các đơn vị chỉ nhập khẩu giống bố mẹ và số l−ợng ít giống ông bà, không giữ 
đ−ợc giống lâu dài, nên hàng năm các cơ sở này phải nhập giống mới thay thế. Nh− vậy, 
chăn nuôi gà hoàn toàn lệ thuộc vào n−ớc ngoài về các giống có năng suất cao. Những 
năm qua, cả n−ớc nhập khẩu khỏang 1 triệu gà bố mẹ, và 4.000-5.000 gà ông bà mỗi 
năm để sản xuất giống th−ơng phẩm cung cấp cho chăn nuôi gà trong n−ớc. Đây là tồn 
tại lớn trong ngành chăn nuôi gà n−ớc ta cần có sự thay đổi, đầu t− lớn trong chính sách 
đề xuất để có thể chủ động con giống chất l−ợng cao các giống cao sản cung cấp cho 
sản xuất. 
 2. Tình hình dịch bệnh 
2.1. Do ph−ơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, 
không đảm bảo an toàn sinh học nên dịch bệnh vẫn th−ờng xuyên xẩy ra, gây tổn thất 
lớn về kinh tế. Các bệnh th−ờng gặp là Niucátxơn, Gumbôrô, Tụ huyết trùng, Dịch tả 
v.v.... Trong đó, tỷ lệ gia cầm bị bệnh Niucátxơn từ 40-53%, bệnh Gumbôrô 27-32%, tụ 
huyết trùng 14-15%. Theo số liệu điều tra của Viện Chăn nuôi Quốc gia, tỷ lệ chết từ 
khi nở ra cho đến lúc tr−ởng thành của đàn gà nuôi thả rông là 47%; chi phí thuốc thú y 
trị bệnh lên đến 10-12% giá thành. 
2.2. Dịch cúm gia cầm: 
 Dịch cúm gia cầm đã bùng phát ở n−ớc ta từ tháng 12/2003 đến nay. Qua hai năm 
dịch đã phát 4 đợt. Tổng số gia cầm (cả gà và vịt) chết và tiêu huỷ qua 4 đợt dịch là trên 
51 triệu con, thiệt hại −ớc tính gần 10.000 tỷ đồng. Dịch cúm gia cầm đã gây thiệt hại 
nặng nề cho ngành chăn nuôi gia cầm, và ảnh h−ởng lớn đến nhiều lĩnh vực có liên quan 
nh− công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp chế biến thực phẩm, các 
ngành dịch vụ, du lịch.... Hiện nay, ng−ời chăn nuôi rất e ngại đầu t− do nguy cơ dịch 
cúm luôn th−ờng trực đe dọa, giá cả bấp bênh, nhất là gà giống, lúc khủng hoảng thiếu, 
khi khủng hoảng thừa. Khả năng khôi phục, phát triển bền vững ngành chăn nuôi gà 
trong thời gian tr−ớc mắt là rất khó khăn. Do ảnh h−ởng của dịch cúm gia cầm trong hai 
năm qua, đàn gà giảm sút nhiều. Năm 2004, tổng đàn gà là 159,23 triệu con, bằng 
86,2% của năm 2003. Năm 2005, đàn gà có 159,889 triệu con, tăng 0,9% so với 2004. 
Các vùng bị thiệt hại nhiều nhất cũng là Đồng bằng sông Cửu Long (giảm 7,2%), Đông 
Nam Bộ (8,3%) và Đồng bằng sông Hồng (giảm 8,9%). Các vùng ít bị ảnh h−ởng là Tây 
Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ. 
3. Tình hình buôn bán, giết mổ, chế biến 
3.1. Tình hình tr−ớc dịch cúm 
Tr−ớc khi dịch cúm bùng phát, hệ thống giết mổ, chế biến gia cầm ở n−ớc ta hết 
sức lạc hậu. Hầu hết gia cầm (cả gà và vịt) đ−ợc giết mổ thủ công, phân tán ở khắp mọi 
nơi (tại chợ buôn bán gia cầm, trên hè phố, trong thôn xóm, trong hộ gia đình v.v...); vệ 
sinh an toàn thực phẩm không bảo đảm. Tr−ớc dịch, cả n−ớc có khoảng 28 cơ sở lớn chế 
biến thịt, nh−ng nguyên liệu chế biến chủ yếu là thịt lợn và trâu bò, sản l−ợng thịt gà, vịt 
không đáng kể. Vì vậy, hơn 95% sản phẩm thịt gia cầm đ−ợc tiêu thụ ở dạng t−ơi sống . 
Việc buôn bán tràn lan, giết mổ thủ công, phân tán là nguyên nhân làm lây lan 
phát tán bệnh dịch, trong đó có bệnh cúm gia cầm. Tổ chức Nông L−ơng Liên hiệp quốc 
(FAO) đã cảnh báo: các chợ buôn bán, giết mổ gia cầm sống là kho l−u trữ và nguồn lây 
truyền bệnh cúm ở Việt Nam. 
 5
3.2. Tình hình sau dịch 
Tr−ớc diễn biến phức tạp của dịch cúm, do yêu cầu của thị tr−ờng sử dụng sản 
phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều địa ph−ơng, doanh nghiệp đã đầu t− 
xây dựng các cơ sở, dây chuyền giết mổ, chế biến sản phẩm gia cầm. Tính đến ngày 
01/3/2006, toàn quốc có 136 cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm, và th−ờng giết mổ chung 
cả gà và vịt. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long có 45 cơ sở, Đông Nam Bộ: 26, Đồng 
bằng sông Hồng: 26, Nam Trung Bộ: 11, Tây Nguyên: 11, Đông Bắc: 9, Bắ trung Bộ: 7 
và Tây Bắc có 1 cơ sở, với công suất giết mổ gần 90.000 con/ngày. Một số tỉnh, thành 
phố tổ chức tốt việc giết mổ, chế biến tập trung nh− Đà Nẵng, Hà Nội, đặc biệt là Thành 
phố Hồ Chí Minh, với công xuất giết mổ gần 60.000 con/ngày nh−ng đã quy hoạch từ 
hơn 50 cơ sở nhỏ lẻ tập trung thành 3 cơ sở giết mổ tập trung để giám sát chặt chẽ cả 
đầu vào, đầu ra. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t− dây chuyền công nghiệp, tự động, với 
công xuất lớn nh− Công ty Phú An Sinh, An Nhơn, Vinafood, Huỳnh Gia Huynh Đệ, 
Công ty cổ phần Phúc Thịnh v.v...Nhiều doanh nghiệp đã phát triển chăn nuôi gắn liền 
với giết mổ, chế biến của đơn vị để đảm bảo khép kín, an toàn nguồn nguyên liệu. 
3.3. Những tồn tại: 
Phần lớn các dây chuyền giết mổ tại các địa ph−ơng hiện nay vẫn là thủ công, bán 
công nghiệp, mức đầu t− thấp. Cơ sở vật chất nh− nhà x−ởng, kho tàng, thiết bị làm 
lạnh, xử lý môi tr−ờng ...ch−a đ−ợc quan tâm đầu t− đúng mức. Nhiều cơ sở tận dụng 
nhà x−ởng cũ, nhà giết mổ nằm sát chuồng gà, cơ sở giết mổ nằm ngay trong khu dân 
c−, nhiều sản phẩm ch−a thực sự đảm bảo vệ sinh. Lao động kỹ thuật thiếu nghiêm 
trọng. Số cơ sở chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm vẫn còn rất nhỏ bé. 
 Tại nhiều tỉnh vẫn ch−a xây dựng đ−ợc cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm mặc dù có 
nguồn nguyên liệu và thị tr−ờng (Vĩnh Phúc, Nam Định, Khánh Hòa, Quảng Ninh...). 
Phần lớn các tỉnh ch−a có quy hoạch và chính sách đầu t− cho ngành giết mổ, chế biến 
gia cầm. 
4. Tình hình thị tr−ờng sản phẩm 
4.1. Thị tr−ờng tr−ớc dịch cúm gia cầm: 
 Trên 95% sản phẩm bán là t−ơi sống và hòan toàn tiêu thụ trong n−ớc. Gà sống và 
sản phẩm đ−ợc bán khắp nơi, trong các chợ nông thôn, chợ phiên, chợ nông sản và các 
chợ thành thị. Sản phẩm không chế biến, không bao gói, không đảm bảo vệ sinh an toàn 
thực phẩm...Nguyên nhân chủ yếu do: 
- Tập quán, truyền thống chợ làng quê, thói quen sử dụng sản phẩm t−ơi sống của 
ng−ời tiêu dùng đã hình thành từ lâu, khó thay đổi ngay. 
- Nguồn thu nhập thấp, khó chấp nhận sản phẩm chế biến, giá thành cao. 
- Chăn nuôi tự cung, tự cấp, giết mổ tại nhà. 
- Nhà n−ớc và các địa ph−ơng ch−a có quy hoạch và chính sách hỗ trợ công nghiệp 
chế biến, giết mổ. 
Từ những nguyên nhân trên, làm cho thị tr−ờng sản phẩm qua giết mổ, chế biến 
trong thời gian dài không thể phát triển. 
4.2. Thị tr−ờng khi xảy ra dịch cúm 
Do tâm lý e ngại lây truyền bệnh dịch, do không có công nghiệp chế biến, giết mổ, 
sản phẩm không đ−ợc chế biến bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nên ng−ời dân không 
 6
sử dụng sản phẩm gia cầm. Trong thời gian từ tháng 9-12/2006, thị tr−ờng gần nh− hoàn 
toàn đóng băng, sản phẩm thịt, trứng ứ đọng, gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn 
nuôi và gây thiệt hại cho cả ng−ời tiêu dùng. Điều đó cho thấy, khi công nghiệp chế 
biến, giết mổ ch−a phát triển thì cả chăn nuôi và thị tr−ờng đều không bền vững. 
4.3. Tình hình thị tr−ờng hiện nay: 
Tr−ớc tình hình đó, một số tỉnh, thành phố đã tăng c−ờng quản lý và có chính sách 
hỗ trợ, khuyến khích ổn định thị tr−ờng. Một số doanh nghiệp đã đầu t− xây dựng các cơ 
sở giết mổ, chế biến tập trung, cung cấp cho thị tr−ờng một l−ợng sản phẩm bảo đảm vệ 
sinh nhất định, b−ớc đầu tạo niềm tin và thói quen sử dụng sản phẩm qua chế biến, giết 
mổ cho ng−ời tiêu dùng. 
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sau khi dịch cúm gia cầm tạm lắng, việc quản 
lý buôn bán sản phẩm nhiều nơi bị buông lỏng, xu h−ớng vận chuyển, buôn bán, sử 
dụng gia cầm sống, nhất là tại các vùng nông thôn đang có chiều h−ớng phát triển trở lại 
cũng là nguyên nhân làm các nhà đầu t− e ngại trong việc xây dựng các cơ sở giết mổ 
chế biến tập trung công nghiệp. 
5. Những tồn tại và thách thức trong chăn nuôi gà 
5.1. Chăn nuôi gà chủ yếu là nhỏ lẻ, phâ ... ơng pháp tính nhu cầu protein cho gà đang thịt th−ơng phẩm (gà 
broiler)? Cho một ví dụ cụ thể? 
65-Ph−ơng pháp tính nhu cầu protein cho gà mái đẻ? Cho một ví dụ cụ thể? 
66-Ph−ơng pháp tính nhu cầu năng l−ợng cho gà mái đẻ h−ớng trứng?cho một 
ví dụ cụ thể? 
67-Ph−ơng pháp tính nhu cầu năng l−ợng cho gà mái đẻ h−ớng thịt?cho một ví 
dụ cụ thể? 
68-Ph−ơng pháp tính nhu cầu năng l−ợng cho gà thịt th−ơng phẩm (gà 
broiler)?Những yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu năng l−ợng của gà thịt th−ơng 
phẩm? 
69-Những yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu protein của gia cầm? 
70-Những yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu năng l−ợng của gia cầm? 
71-Những axit amin không thay thế đ−ợc đối với gia cầm?Axít amin nào hay 
thiếu nhất?Nguyên tắc bổ sung axit amin trong khẩu phần ăn của gia cầm? 
72-Mối quan hệ giữa canxi, phốt pho và vitamin D trong dinh d−ỡng gia cầm? 
73-axit amin giới hạn và nguyên tắc bổ sung axit amin trong khẩu phần ăn của 
gia cầm? 
74-Những nguyên nhân gây mất cân bằng axit amin trong khẩu phần ăn của gia 
cầm?Biện pháp khắc phục? 
75-Ph−ơng pháp biểu thị nhu cầu axit amin trong khẩu phần ăn của gia cầm? 
76-Cho một ví dụ và phân tích mối quan hệ giữa nhiệt độ môi tr−ờng, l−ợng 
thức ăn thu nhận với nhu cầu năng l−ợng, protein của gia cầm?ứng dụng thực 
tế? 
77-Một số yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia 
cầm? 
78-Tầm quan trọng của n−ớc uống trong chăn nuôi gia cầm và ph−ơng pháp 
tính nhu cầu n−ớc uống cho các loại gà? 
79-Những yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu n−ớc uống của gia cầm? 
80- Vai trò của các chất khoáng trong dinh d−ỡng gia cầm? 
81-Vai trò của vitamin trong dinh d−ỡng gia cầm? 
yéu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu về khoáng của gia cầm? 
82-ý nghĩa của vấn đề cân bằng axit amin trong khẩu phần ăn của gia cầm? 
83-ý nghĩa của vấn đề cân bằng các chất dinh d−ỡng trong khẩu phần ăn của gia 
cầm? 
84-Những yếu tố ảnh h−ởng đến l−ợng thức ăn thu nhận của gia cầm? 
 297
Tài liệu tham khảo 
Tiếng Việt 
Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh 
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2009 
Bùi Hữu Đoàn. 
Cơ sở sinh học của năng suất và ấp trứng gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2009 
Bùi Hữu Đoàn 
Sử dụng vitamin C nâng cao năng suất gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 
 G.P Melekhin; N.IA. Gridin. Sinh lý gia cầm (Lê Hồng Mận dịch). NXB Nông nghiệp, 1990 
L. Schuberth, H. Hattenhauer. Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm. 
(Nguyễn Chí Bảo dịch). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 1978 
Lâm Minh Thuận. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí 
Minh, 2004 
Nguyễn Đức H−ng. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 2006 
 Võ Bá Thọ. Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp. NXB Nông nghiệp, 1996 
Đào Đức Long. Sinh học về các giống gia cầm ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, 
2002 
Nguyễn Văn Đức, Trần LongCơ sở di truyền và thống kê ứng dụng trong công tác 
giống gia cầm. NXB Nông nghiệp, 2006 
Viện Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng. Tuyển tập công trình 
nghiên cứukhoa học công nghệ chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 1999 
Viện Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng. Tuyển tập công trình 
nghiên cứukhoa học công nghệ chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 2007 
Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng .Giáo trình chăn nuôi gia cầm (dùng cho Cao học 
và NCS ngành chăn nuôi). NXB NN, 1999 
Tiếng n−ớc ngoài 
 Mack O. North; Donal D.Bell. Commercial chicken production manual. Chapman & 
Hall, New York * London, 1990 
M.M Shanawany; Jhon Dingle. Otrich production systems. FAO animal production 
and health paper 144. Roma,1999 
E.B.Sonaiya; S.E.J. Swan. Small – scale poultry poduction. . FAO animal production 
and health paper 112. Roma, 2003 
Proceedings the 13 th Animal Science Congress of the Asian – Australasian 
Association of Animal Production Societies. Hanoi, 2008 
Edited by N.J. Daghir 
Poultry production in hot climates .-Wallingford, England : CAB International, 2008 
Michael C. Appleby, Joy A. Mench, and Barry O. Hughes. 
Poultry behaviour and welfare, Wallingford Oxfordshire, UK ; Cambridge, MA, USA : 
CABI Pub., 2004 
Edited by W.M. Muir and S.E. Aggrey 
Poultry genetics, Breeding, and biotechnology. Wallingford, Oxon, UK ; Cambridge, 
MA, USA : CABI Pub., 2003 
Robert Blair. Nutrition and feeding of organic Poultry. Wallingford, UK ; Cambridge, 
MA : CABI, 2008 
 298
 299
Mục lục 
Lời nói đầu ...................................................................................................................... 1 
Mở đầu: tình hình chăn nuôi gμ giai đoạn 2001-2005 vμ ph−ơng 
h−ớng phát triển giai đoạn 2006-2015 ............................................................. 2 
I. Tình hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005 .......................................................... 2 
II. Mục tiêu phát triển chăn nuôi gà giai đọan 2006-2015 .................................................... 7 
1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................................................7 
2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................................7 
III. Các giải pháp và chính sách cơ bản ............................................................................... 8 
1. Các giải pháp về kỹ thuật..........................................................................................................8 
2. Giải pháp về chính sách ............................................................................................................8 
Ch−ơng I: ĐặC ĐIểM GIảI PHẫU - SINH Lý GIA CầM ................................................24 
1.1. Da và sản phẩm của da .............................................................................................. 24 
1.2. Máu......................................................................................................................... 28 
1.3. Cơ-x−ơng ................................................................................................................. 32 
1.4. Hô hấp..................................................................................................................... 34 
1.5. Tiêu hoá.................................................................................................................. 36 
1.6. Bài tiết ..................................................................................................................... 41 
1.7. Nội tiết ................................................................................................................... 42 
1.8. Sinh sản ................................................................................................................... 48 
Ch−ơng II: Nguồn gốc vμ Các giống gia cầm có ý nghĩa kinh tế ....... 58 
2.1 Nguồn gốc của gia cầm .............................................................................................. 58 
2.2. Các giống gia cầm .................................................................................................... 60 
Ch−ơng III: CÔNG TáC GiốNG GIA CầM................................................................ 97 
3.1. Sơ l−ợc về di truyền học gia cầm ................................................................................ 97 
3.2. áp dụng nhữngthành tựu di truyền trong công tác giống .............................................. 98 
3.4. Nhiệm vụ và tổ chức giống gia cầm ..........................................................................105 
3.4. Chọn lọc và chọn phối trong công tác giống gia cầm.................................................109 
3.5. Chọn lọc giống theo ngoại hình và ph−ơng pháp phân biệt trống mái ..........................116 
Những đặc điểm bên ngoμi của gμ mái tốt vμ xấu tr−ớc khi đẻ ...117 
3.6. Công tác giống đối với gà giống thuần chủng ............................................................120 
3.7. Công tác giống đối với gia cầm ông bà .....................................................................123 
3.8. Lai giống ...............................................................................................................124 
3.9. Ph−ơng h−ớng công tác giống gia cầm ở n−ớc ta trong thời gian tới ............................131 
Ch−ơng IV: Sức sản xuất của gia cầm ...........................................................134 
A. Sức sản xuất trứng: .................................................................................................134 
I. Cấu tạo trứng: ............................................................................................................134 
II. Thành phần hoá học và tính chất lý học của trứng ........................................................135 
 300
III. Các chỉ tiêu đáng giá chất l−ợng trứng: ......................................................................135 
IV. Cách phân biệt trứng mới và cũ .................................................................................136 
V. Sức đẻ trứng .............................................................................................................137 
VI. Đồ thị đẻ trứng ........................................................................................................139 
VII. Thời gian sử dụng thích hợp gia cầm mái..................................................................139 
B. Sức sinh sản.............................................................................................................139 
C. Sức sản xuất thịt......................................................................................................141 
I. Cấu trúc, thành phần hoá học, giá trị dinh d−ỡng của thịt gia cầm...................................141 
II. Chỉ tiêu đánh gi ásức sản xuất thịt của gia cầm (nhân tố ảnh h−ởng) ......................................142 
CHƯƠNG V: ẤP TRỨNG NHÂN TẠO ......................................................................144 
I. Khỏi niệm chung về ấp trứng nhõn tạo................................................................................. 144 
II. Mỏy ấp trứng ....................................................................................................................... 145 
III. Thu nhặt, chọn và bảo quản trứng ấp................................................................................. 150 
IV. Quỏ trỡnh ấp và vận chuyển gà con.................................................................................... 153 
V. Điều khiển mỏy ấp, mỏy nở ................................................................................................ 159 
VI. Vệ sinh sỏt trựng tại trạm ấp .............................................................................................. 169 
VII.Kiểm tra sự phỏt triển của phụi trong quỏ trỡnh ấp............................................................ 175 
VIII. Một số hiện tượng bệnh lý thường gặp khi ấp trứng cụng nghiệp.................................. 184 
IX. Ảnh hưởng do thiếu dinh dưỡng ở đàn gà sinh sản tới sự phỏt triển của phụi .................. 194 
X.Cỏc ảnh hưởng của chế độ ấp đối với sự phỏt triển của phụi............................................... 203 
XI. Kiểm tra sinh học............................................................................................................... 218 
Ch−ơng VI: Dinh d−ỡng - thức ăn cho gia cầm ..........................................228 
I. Các loại khẩu phần thức ăn..........................................................................................228 
II. Yêu cầu protein (chất đạm) trong thức ăn của gia cầm..................................................229 
III. Yêu cầu năng l−ợng (NL) trong thức ăn của gia cầm ...................................................229 
IV. Yêu cầu vitamin trong thức ăn của gia cầm ................................................................231 
V. Yêu cầu các chất khoáng của gia cầm .........................................................................236 
VI-. Một số nguyên liệu th−ờng dùng để bổ sung thức ă n cho gia cầm........................................................ 240 
Thức ăn cho gμ các loại.................................................................................241 
I. Thức ăn cho gà sinh sản h−ớng thịt ..............................................................................241 
II. Thức ăn cho gà đẻ thả v−ờn................................................................................................. 246 
III. Thức ăn cho gà thịt (gà Broiler) .................................................................................249 
Tiêu chuẩn ăn cho một số loại gμ theo hớng dẫn của Phối hợp 
khẩu phần ..............................................................................................................253 
Ch−ơng VII: Kỹ thuật nuôi d−ỡng gμ ................................................................... 256 
A- Chuồng trại nuôi gμ công nghiệp .........................................................256 
I. Yêu cầu cơ bản ..........................................................................................................256 
II. Yêu cầu kỹ thuật .......................................................................................................256 
III. Các phần xây dựng khác ...........................................................................................258 
 301
IV. Những yêu cầu về tiểu khí hậu trong chuồng nuôi ......................................................258 
B -Chăm sóc sức khoẻ gia cầm trong điều kiện khí hậu nóng.......259 
C- Kỹ thuật nuôI các loại gμ ........................................................................264 
I. Kỹ thuật chăn gà sinh sản h−ớng siêu thịt. ....................................................................264 
Một số yếu tố môI tr−ờng trong chăn nuôi gμ đẻ trứng ..............267 
II. Kỹ thuật chăn nuôi gà h−ớng trứng.............................................................................276 
Phần phụ lục ....................................................................................................................277 
1- Lịch tiêm phòng ...................................................................................................................277 
2- Một số vấn đề về an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm................................................280 
3- Một số cách chế biến thịt gà.................................................................................................283 
4-Dịch cúm gà lớn nhất trong lịch sử chăn nuôi của Việt Nam................................................287 
3-Một số thông tin mới nhất về virus cúm gia cầm ..................................................................289 
đề c−ơng môn chăn nuôi gia cầm.......................................................................294 
TμI LIệU THAM KHảO......................................................................................................297 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_gia_cam.pdf