Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 3: Debug - Ngô Phước Nguyên

Dạng lệnh của Debug

Tập tin : là 1 tham khảo tên tập tin đầy đủ, ít nhất phải có tên tập tin.

Danh sách :

Là 1 hay nhiều trị byte hoặc chuổi cách nhau bằng dấu phẩy.

Khoảng : là 1 tham khảo đến vùng bộ nhớ

Trị : là 1 số hệ 16 có tối đa có 4 chữ số

 

ppt 30 trang phuongnguyen 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 3: Debug - Ngô Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 3: Debug - Ngô Phước Nguyên

Bài giảng Cấu trúc máy tính - Chương 3: Debug - Ngô Phước Nguyên
CHƯƠNG TRÌNH GỠ RỐI DEBUG 
 Dịch được 1 chương trình ngắn 
Mục tiêu 
 Xem các thanh ghi và cờ của CPU 
 Xem sự thay đổi nội dung của các biến 
 Dò tìm trị ở dạng nhị phân hoặc ASCII trong bộ nhớ 
 Hỗ trợ luyện tập viết chương trình bằng Assembly 
11/27/2021 
1 
Chuong 3 Debug 
Dạng lệnh của Debug 
Trong đó mã lệnh là 1 trong các chữ A,B,C,D,E, ... còn thông số thì thay đổi tùy theo lệnh. 
Các thông số có thể là : 
Địa chỉ : là 1 bộ địa chỉ đầy đủ segment : offset hay chỉ cần offset là đủ. Segment có thể dùng tên thanh ghi. 
Ex : F000:0100 
 DS: 200 
 0AF5 
11/27/2021 
2 
Chuong 3 Debug 
Dạng lệnh của Debug 
Tập tin : là 1 tham khảo tên tập tin đầy đủ, ít nhất phải có tên tập tin. 
Danh sách : 
Là 1 hay nhiều trị byte hoặc chuổi cách nhau bằng dấu phẩy. 
Khoảng : là 1 tham khảo đến vùng bộ nhớ 
Trị : là 1 số hệ 16 có tối đa có 4 chữ số 
11/27/2021 
3 
Chuong 3 Debug 
Tập lệnh của Debug 
A : cho phép viết từ bàn phím các lệnh mã máy dưới dạng gợi nhớ. 
A [ ]Ex : - A 100 dịch ở địa chỉ CS:100h - A 	 dịch ở địa chỉ hiện tại 
 (Debug lấy địa chỉ đoạn CS)  - A DS:2000h  dịch ở địa chỉ DS:2000h	 
11/27/2021 
4 
Chuong 3 Debug 
T hí dụ minh họa lệnh A 
Phải nhập lệnh vào theo từng dòng một và kết thúc bằng Enter. 
Kết thúc nhập nhấn Enter ở dòng trống. 
Ex : - A 1005514:0100 MOV AH, 25514:0102 MOV DL, 415514:0104 INT 21H 
SEGMENT 
OFFSET 
User gỏ vào 
11/27/2021 
5 
Chuong 3 Debug 
C (Compare) 
So sánh 2 vùng bộ nhớ và liệt kê các ô nhớ có nội dung khác nhau. 
Cú pháp : C , 
Ex : - C 100, 200, 3000 : 1000 
So sánh ô nhớ DS:100h với ô nhớ 3000:1000h, ô nhớ DS:101h với ô nhớ 3000:1001h.. Cho đến ô nhớ DS :200h với ô nhớ 3000:1100h. 
 So sánh 101 bytes 
11/27/2021 
6 
Chuong 3 Debug 
D (Dump) 
Hiện nội dung bộ nhớ theo dạng hệ 16 và ASCII . 
Cách gọi : D 
Ex : - D F000 : 0 
 - D ES : 100 
 - D 100 
11/27/2021 
7 
Chuong 3 Debug 
Lệnh F ( Fill) 
Cú pháp : F 
Công dụng : lấp đầy trị vào vùng nhớ ngay tại địa chỉ mong muốn. 
Trị nhập vào từng byte một theo hệ 16 
Dấu trừ (-) dùng để lùi lại 1 địa chỉ. 
SPACE BAR dùng để tới 1 địa chỉ. 
ENTER để kết thúc. 
11/27/2021 
8 
Chuong 3 Debug 
Minh họa lệnh F 
Lắp đầy vùng nhớ tại địa chỉ offset 100h chuổi “ Toi dua em sang song”. 
F 100 “TOI DUA EM SANG SONG” 
OFFSET 100H 
11/27/2021 
9 
Chuong 3 Debug 
KẾT QUẢ 
-F 100 "TOI DUA EM SANG SONG" 
-D 100 
0ADD:0100 54 4F 49 20 44 55 41 20-45 4D 20 53 41 4E 47 20 TOI DUA EM SANG 
0ADD:0110 53 4F 4E 47 54 4F 49 20-44 55 41 20 45 4D 20 53 SONGTOI DUA EM S 
0ADD:0120 41 4E 47 20 53 4F 4E 47-54 4F 49 20 44 55 41 20 ANG SONGTOI DUA 
0ADD:0130 45 4D 20 53 41 4E 47 20-53 4F 4E 47 54 4F 49 20 EM SANG SONGTOI 
0ADD:0140 44 55 41 20 45 4D 20 53-41 4E 47 20 53 4F 4E 47 DUA EM SANG SONG 
0ADD:0150 54 4F 49 20 44 55 41 20-45 4D 20 53 41 4E 47 20 TOI DUA EM SANG 
0ADD:0160 53 4F 4E 47 54 4F 49 20-44 55 41 20 45 4D 20 53 SONGTOI DUA EM S 
0ADD:0170 41 4E 47 20 53 4F 4E 47-54 4F 49 20 44 55 41 20 ANG SONGTOI DUA 
11/27/2021 
10 
Chuong 3 Debug 
D (DUMP) 
Mục đích : in nội dung bộ nhớ trong MT ra màn hình dưới dạng số hex. 
Cú pháp : D [ address] 
 D [range] 
Ex : in nội dung vùng nhớ đã lắp đầy ở ví dụ trước ở địa chỉ 100h 
Ex2 : xem nội dung vùng nhớ 16 bytes bắt đầu ở địa chỉ F000:100 
- D F000:100 L10 
11/27/2021 
11 
Chuong 3 Debug 
Thí dụ minh họa lệnh D 
 đánh vào lệnh D để xem nội dung vùng nhớ của 30h bytes bộ nhớ từ địa chỉ 0000:0040 đến 0000:006F 
- D 0000:0040 006F 
Địa chỉ bắt đầu 
- D 0000:0040 L 30 
Số bytes 
11/27/2021 
12 
Chuong 3 Debug 
E (ENTER) 
Dùng để đưa dữ liệu byte vào bộ nhớ ngay tại địa chỉ mong muốn. 
Cách gọi : 
- E 
Trị nhập vào theo dạng số 16 từng byte một 
Dấu - dùng để lùi lại 1 địa chỉ 
Space Bar dùng để tới 1 địa chỉ 
Enter dùng để kết thúc 
11/27/2021 
13 
Chuong 3 Debug 
Minh họa lệnh E 
Mục dích : thay đổi nội dung bộ nhớ. 
Cú pháp : - E [address] [ list] 
Ex : thay đổi 6 bytes bắt đầu ở địa chỉ 100 thành “ABCDE” 
- E 100 “ABCDE” 
Debug lấy đoạn chỉ bởi DS 
Nếu ta không qui định địa chỉ đoạn 
11/27/2021 
14 
Chuong 3 Debug 
Lệnh U (Unassemble) 
 công dụng : in ra 32 bytes mã máy của chương trình trong bộ nhớ ra màn hình dưới lệnh gợi nhớ. 
 cú pháp : U [address] 
 U [range] 
Ex : U 100 119 
In ra màn hình các lệnh mã máy từ địa chỉ CS:100 đến CS:119 
11/27/2021 
15 
Chuong 3 Debug 
Lệnh R (Register) 
Công dụng : xem và sửa nội dung thanh ghi. 
Cú pháp : - R enter (xem tất cả thanh ghi) 
 xem thanh ghi AX : - R AX 
 xem thanh ghi cờ : R F 
Ex : muốn bật thanh ghi cờ CF và ZF ta nhập CY và ZR. 
11/27/2021 
16 
Chuong 3 Debug 
Lệnh N (Name) 
Công dụng : tạo tập tin cần đọc hay ghi trước khi dùng lệnh L hay W. 
Cú pháp : - N [ thông số] L [địa chỉ] 
11/27/2021 
17 
Chuong 3 Debug 
Thí dụ minh họa lệnh N 
Ex : tạo tập tin Love.txt . 
Dùng lệnh R để xác định vùng địa chỉ dành cho User. 
Dùng lệnh để đưa câu thông báo “ I love you more than I can say’ ở địa chỉ 2000:100. 
Dùng lệnh D để kiểm tra vùng nhớ tại địa chỉ 2000:100. 
Dùng lệnh N để đặt tên tập tin trên đĩa.- N Love.txt 
Dùng lệnh R để định số byte cần thiết ghi lên đĩa trong 2 thanh ghi BX và CX. Cụ thể trong trường hợp này số byte cần ghi là 1Eh byte.BX = 0000 CX = 1E 
Dùng lệnh W 2000:100 để ghi dữ liệu đã nhập vào tập tin ở địa chỉ bộ nhớ 2000:100. 
11/27/2021 
18 
Chuong 3 Debug 
Thoát khỏi Debug và gọi lại tập tin theo cách sau :C :\> Debug Love.txttìm xem Debug đã nạp tập tin Love.txt vào chỗ nào trong bộ nhớ. 
11/27/2021 
19 
Chuong 3 Debug 
Lệnh W (Write) 
Cú pháp : W [address] 
Thường được sử dụng chung với lệnh N 
Ex : tạo tập tin có tên Love.txt 
Bước 1 : dùng lệnh E để đưa câu ‘I love you more than I can say” vào ô nhớ ở địa chỉ 100. 
Bước 2 : dùng lệnh D để kiểm tra lại địa chỉ 100 
Bước 3 : dùng lệnh N để đặt tên tập tin : - N Love.txt 
Bước 4 : dùng lệnh R để định số byte cần ghi lên đĩa trong 2 thanh ghi BX và CX. (BX chứa 16 bit cao, CX chứa 16 bit thấp). 
Ơû đây số byte cần ghi là 1Eh. 
Bước 5 : dùng lệnh W để ghi câu trên đã nhập vào vùng nhớ có địa chỉ bắt đầu là 100. 
11/27/2021 
20 
Chuong 3 Debug 
Lệnh T (Trace)và P 
 cú pháp : - T [= ][số lần] 
Mục đích : dùng để chạy 1 hay nhiều lần các lệnh trong bộ nhớ 
Ex : - T = 3000:1000 
Ex : - T = 3000:1000 
11/27/2021 
21 
Chuong 3 Debug 
Lệnh L (Load) 
 nạp tập tin hoặc nạp sector luận lý từ đĩa vào bộ nhớ. 
Cú pháp : - L [ ] 
Dạng 1 : nếu chỉ có địa chỉ dùng để nạp tập tin. Tên tập tin phải được gán trước bằng lệnh N. 
Tập tin luôn luôn được gán ở địa chỉ offset 100h 
Dạng 2 : nếu có đầy đủ các thông số , dùng để đọc sector luận lý trên đĩa vào bộ nhớ. 
Đĩa : = 0 ổ đĩa A, =1 ổ đĩa B , =2 ổ đĩa C . 
11/27/2021 
22 
Chuong 3 Debug 
Lệnh H (Hex Arithmethic) 
 thực hiện phép cộng và trừ hệ 16 
Cú pháp : - H 
Kết quả : hiện ra tổng và hiệu của trị 1 và trị 2 
11/27/2021 
23 
Chuong 3 Debug 
Lệnh S (Search) 
Công dụng : tìm kiếm trị trong 1 vùng bộ nhớ. 
Cú pháp : - S 
Giải thích : tìm kiếm trị có hiện diện trong vùng bộ nhớ đã chỉ định hay không? Nếu có Debug hiện các địa chỉ đầu của những nơi có chứa danh sách.Ex : - S 100 L 1000 ‘DOS’ 
 18AF : 0154 
 18AF : 0823 
Ex2 : - S 2000 2200 13,15,8A, 8 
11/27/2021 
24 
Chuong 3 Debug 
Lệnh M (Move) 
Công dụng : chép nội dung vùng nhớ đến 1 địa chỉ khác. 
Cú pháp : - M 
Ex : - M 100 105 200 
Chép 5 bytes từ DS:100 đến DS:200 
Ex2 : - M CS:100 L 50 ES:300 
Chép 50 bytes từ CS:100 đến ES:300 
11/27/2021 
25 
Chuong 3 Debug 
Lệnh I (Input) 
Công dụng : nhập 1 byte từ cổng xuất nhập và hiện ra màn hình. 
Cú pháp : - I địa chỉ cổng là số hệ 16 tối đa 4 chữ số. 
Ex : - I 37E 
 EC 
11/27/2021 
26 
Chuong 3 Debug 
Lệnh O (Output) 
Công dụng : xuất 1 byte ra cổng xuất nhập. 
Cú pháp :- O  địa chỉ cổng là số hệ 16 tối đa 4 chữ số. 
Ex : - O 378 5E 
11/27/2021 
27 
Chuong 3 Debug 
Summary 
Dùng lệnh D để xem nội dung vùng nhớ tại địa chỉ của ROM BIOS F000:0000. 
Tương tự xem nội dung vùng nhớ RAM màn hình ở địa chỉ B800:0000; bảng vector ngắt quãng 0000:0000 
Gỏ vào máy bằng lệnh A, đoạn chương trình sau ở địa chỉ 2000:0100 
11/27/2021 
28 
Chuong 3 Debug 
Summary 
2000:0100	MOV AL,32 
2000:0102	MOV AH, 4F 
2000:0104	MOV CX, [200] 
2000:0108	MOV WORD PTR [1800], 1 
2000:010E	MOV BYTE PTR [1800], 1 
2000:0113 
Xem lại đoạn chương trình vừa đánh trên bằng lệnh U. Chú ý quan sát phần mã máy. Tìm xem các toán hạng tức thời và các địa chỉ xuất hiện ở đâu trong phần mã máy của lệnh. 
Phần mã máy của 2 câu lệnh cuối có gì khác nhaukhi dùng các toán tử WORD PTR và BYTE PTR. 
11/27/2021 
29 
Chuong 3 Debug 
Summary 
Dùng lệnh E nhập vào đoạn văn bản sau vào bộ nhớ tại địa chỉ DS:0100 
8086/8088/80286 Assembly language. 
Copyright 1988, 1886 by Brady Books, a division of Simon, Inc. 
All right reserved, including the of reproduction in whole or in part, in any form. 
(chú ý ký tự đầu dòng xuống dòng có mã ASCCI là 0D và 0A). 
11/27/2021 
30 
Chuong 3 Debug 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cau_truc_may_tinh_chuong_3_debug_ngo_phuoc_nguyen.ppt