Bài giảng Can thiệp mạch vành tiên phát ở NMCTC STCL có BMV đa nhánh
− Giảm kích thước vùng nhồi
máu do tăng tuần hoàn bàng
hệ
− Giảm NMCT tái phát nhờ
can thiệp các N-IRA- Tính
không ổn định mảng Plaque
lan tỏa rộng khắp/AMI
− Giảm thời gian nằm viện
− Giảm TMCBCT tái phát
- Cải thiện tiên lượng và kết
cục lâm sàng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Can thiệp mạch vành tiên phát ở NMCTC STCL có BMV đa nhánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Can thiệp mạch vành tiên phát ở NMCTC STCL có BMV đa nhánh
CULPRIT vs COMPLETE Primary PCI in STEMI with Multi- Vessel Disease PGS Hồ Thượng Dũng, FSCAI BV Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh TP HCM, 08/ 2017 Can thiỆP MẠCH VÀNh TIÊN PHÁT ở NMCTC STCL có BMV đa nhánh Tái tưới máu hoàn toàn hay chỉ tổn thương thủ phạm PGS TS Hồ Thượng Dũng, FSCAI BV Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh TP HCM, 08/ 2017 3 BMV đa nhánh trong can thiệp mạch vành tiên phát (PPCI) Khá phổ biến ở BN STEMI 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 29/05/2017 PGS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, 4 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 5 Có can thiệp nhánh không thủ phạm không? Nếu làm thì can thiệp tổn thương nhánh nào? ? 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 6 LỢI ÍCH/ NGUY CƠ của việc can thiệp nhánh không thủ phạm trong can thiệp mạch vành tiên phát (PPCI) − Giảm kích thước vùng nhồi máu do tăng tuần hoàn bàng hệ − Giảm NMCT tái phát nhờ can thiệp các N-IRA- Tính không ổn định mảng Plaque lan tỏa rộng khắp/AMI − Giảm thời gian nằm viện − Giảm TMCBCT tái phát - Cải thiện tiên lượng và kết cục lâm sàng − Gia tăng kích thước NMCT khi tai biến- Liên quan can thiệp N-IRA không thành công − Bệnh thận do thuốc-CIN − Tăng bộc lộ tia X − Chảy máu − Co thắt mạch vành- làm ước tính quá độ hẹp của N-IRA − Tăng thời gian thủ thuật/ giai đoạn nguy cơ cao − Gia tăng chi phí với lợi ích lâm sàng chưa rõ LỢI ÍCH NGUY CƠ 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 7 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 8 Các khuyến cáo lúc trước không ủng hộ PCI cùng lúc các tổn thương không thủ phạm Đề nghị Nhóm Mức độ 2012 ESC (Eur Heart J 2012;33,2569-2619) PCI tiên phát nên chỉ cho tổn thương thủ phạm, ngoại trừ sốc tim và thiếu máu cục bộ kéo dài sau PCI tổn thương thủ phạm IIa B 2013 ACC/AHA (JACC 2013;61,e78- 140) PCI không nên thực hiện cùng lúc cho những tổn thương không phải thủ phạm ở bn STEMI trải qua PCI tiên phát mà có huyết động ổn định. III Có hại B Chiến lược điều trị can thiệp NMCT STCL ở BN BMV đa nhánh trước đây Điều trị Nội với +/- Tái thông mạch sau này Tái thông tổn thương không thủ phạm tách ra Tái thông mạch Tổn thương thủ phạm Tái thông mạch hoàn toàn cùng một lúc NMCTSTCL- Tổn thương không thủ phạm Không khuyến cáo NMCTSTCL- Tổn thương không thủ phạm Chỉ khuyến cáo khi có TMCT tiếp diễn 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 9 Các cách xử trí tổn thương N-IRA trong STEMI 3. Điều trị các tổn thương còn lại bằng nội khoa tối ưu và: a. Làm PCI khi test GSức cho thấy vùng cơ tim bị TMCB ý nghĩa b. Làm PCI khi có triệu chứng TMCB xuất hiện 29/05/2017 10 2.Thực hiện thủ thuật theo từng phiên (kỳ) (Staged PCI): a.Trong vòng 48 giờ hoặc trước khi xuất viện, dựa trên múc độ nặng của chụp mạch: - FFR + FFR b.Trong vòng 4-6 tuần tiếp theo (sau xuất viện) được hướng dẫn bằng các thăm dò hình ảnh không xâm ± FFR 1.Thực hiện PCI tất cả các tổn thương ý nghĩa khả thi về kỹ thuật: a. Thực hiện PCI ngay lúc điều trị tổn thương thủ phạm dựa trên ± FFR (index p-PCI) b. Trong đợt nhồi máu STEMI (index Admission) PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 11 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 12 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 13 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 14 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 15 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 16 Sự điều chỉnh trong khuyến cáo European Guidelines 2014 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 17 Sự điều chỉnh trong khuyến cáo ACC/AHA STEMI 2015 Which test should we use to assess N-IRA to do CR? 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 18 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 19 Làm thế nào để quyết định tổn thương N-IRA cần điều trị? 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 20 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 21 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 22 Which patient should be suitable to CR for N-IRA? 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 23 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 24 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 25 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 26 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 27 CHÚNG TA ĐÃ BIẾT CHÚNG TA CHƯA BIẾT MVD gặp khá phổ biến ở STEMI- PPCI STEMI có MVD có dự hậu xấu hơn Khuyến cáo trước đây dựa trên dữ liệu của NC sổ bộ Dữ liệu của NC RCT gợi ý có lợi ích khi CR CR có tác động trên các tiêu chí cứng như Tử vong/ tái NMCT? Bằng cách nào để chọn các tổn thương N-IAR để can thiệp CR: Angio/FFR/VH/OCT? Thời điểm tiến hành lúc nào: Index P, Index H, Staged P? Tất cả BN/tổn thương nguy cơ như nhau: Risk Score? 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 28 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 29 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 30 Các dữ liệu của các Thử nghiệm LS đầu năm 2017 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 31 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 32 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 33 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 34 Kết luận rút ra từ COMPARE-ACUTE • Ở BM MVD-STEMI, việc CR được FFR hướng dẫn trong giai đoạn cấp p-PCI đã làm giảm được kết cục MACCE tổ hợp so với chỉ can thiệp tổn thương thủ phạm. Chủ yếu do giảm biến cố phải tái tưới máu lại • Khoảng một nữa các tổn thương N-IRA hẹp có ý nghĩa trên CMV có giá trị FFR > 0.8, nghĩa là không tổn thương ý nghĩa về mặt sinh lý • Chiến lược can thiệp trì hoãn các N-IRA tổn thương hẹp ý nghĩa trên CMV nhưng có FFR > 0.8 đã được cho thấy là an toàn và hiệu quả PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 29/05/2017 35 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 36 Có triệu chứng TMCBCT tự nhiên hay dễ dàng kích khởi ≥ 1 tổn thương hẹp nặng (>70%) Không triệu chứng Dấu hiệu TMCB trên các test không xâm lấn ≥ 1 tổn thương hẹp nặng Không triệu chứng (không thực hiện thêm test nào khác) ≥ 1 tổn thương hẹp nặng Không triệu chứng (không thực hiện thêm test nào khác) ≥ 1 tổn thương hẹp trung gian Không triệu chứng ≥ 1 tổn thương hẹp trung gian (50- 70%) Làm FFR ≤ 0.80 KẾT LUẬN • MVD gặp khá phổ biến ở STEMI- PPCI. STEMI có MVD có dự hậu xấu hơn • Khuyến cáo trước đây dựa trên dữ liệu của NC sổ bộ, không ủng hộ cho việc can thiệp N-IRA. Dữ liệu hiện nay của NC RCT gợi ý có lợi ích khi CR • Việc can thiệp N-IRA làm giảm rõ biến cố phải tái tưới máu lại về sau. Tuy nhiên cần có RCTs lớn tiếp tục để xác định tác động trên các tiêu chí cứng như Tử vong/ tái NMCT • Bằng cách nào để chọn các tổn thương N-IRA để can thiệp CR: Angio/FFR/VH/OCT? • Thời điểm tiến hành lúc nào: Index P, Index H, Staged P? • Các chứng cứ data đang tiếp tục thu được từ các RCTs này phải được xem xét đánh giá lại các guideline hiện nay PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 29/05/2017 37 29/05/2017 PGS TS Hồ Thượng Dũng, BV Thống Nhất, TPHCM 38 Thank you!
File đính kèm:
- bai_giang_can_thiep_mach_vanh_tien_phat_o_nmctc_stcl_co_bmv.pdf