Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trương Văn Cương

Mục tiêu

TRỊNH LÊ HUY 2

Nắm được cấu tạo và đặc tính của mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp

Nắm được các chế độ hoạt động của Op-Amp

Nắm được các thông số cơ bản của Op-Amp

pdf 38 trang phuongnguyen 11180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trương Văn Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trương Văn Cương

Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trương Văn Cương
Chương 6
CÁC THIẾT BỊ VÀ 
MẠCH ĐIỆN TỬ
Mạch khuếch đại thuật
toán Op-Amp
 Cấu tạo và đặc tính của
Op-Amp
 Các chế độ hoạt động của
Op-Amp
 Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 1
Mục tiêu
TRỊNH LÊ HUY 2
➢ Nắm được cấu tạo và đặc tính của mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp
➢ Nắm được các chế độ hoạt động của Op-Amp
➢ Nắm được các thông số cơ bản của Op-Amp
Cấu tạo và đặc tính của mạch
khuếch đại thuật toán Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 3
Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp
➢ Là một loại linh kiện điện tử có khả năng khuếch đại độ chênh lệch của hai tín
hiệu đầu vào.
➢ Op-Amp có 5 cổng:
➢ Cổng vào đảo (Inverting Input Terminal)
➢ Cổng vào không đảo (Non-Inverting Input Terminal)
➢ Cổng cấp nguồn âm (Supply Voltage – Terminal)
➢ Cổng cấp nguồn dương (Supply Voltage + Terminal)
➢ Cổng ra (Output Terminal)
➢ Hầu hết các mạch Op-Amp hoạt động trong khoảng -Vcc đến +Vcc với Vcc là
hiệu điện thế cấp nguồn (supply voltage) cho Op-Amp.
+Vcc
-Vcc
Inverting
Input
Non-Inverting
Input
Output
Cấu tạo và đặc tính của mạch
khuếch đại thuật toán Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 4
Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp lý tưởng
➢ Hệ số khuếch đại áp là vô cùng
➢ Trở kháng đầu vào là vô cùng (không bị ảnh hưởng bởi điện trở của nguồn) 
➢ Trở kháng đầu ra bằng không (không gây ra ảnh hưởng lên tải)
➢ Băng thông hoạt động là vô cùng
➢ Offset voltage bằng không
Cấu tạo và đặc tính của mạch
khuếch đại thuật toán Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 5
Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp thực tế
➢ Hệ số khuếch đại áp lớn
➢ Trở kháng đầu vào lớn
➢ Trở kháng đầu ra bé
➢ Băng thông hoạt động giới hạn
➢ Xuất hiện dòng phân cực và điện áp bù
➢ Xuất hiện nhiễu trong mạch Op-Amp
Cấu tạo và đặc tính của mạch
khuếch đại thuật toán Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 6
Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp thực tế
Cấu tạo và đặc tính của mạch
khuếch đại thuật toán Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 7
Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp thực tế
Mạch khuếch
đại vi sai
Mạch khuếch
đại áp
Mạch khuếch
đại dòng
Các chế độ hoạt động của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 8
Mạch khuếch đại thuật toán có hai chế độ hoạt động chính:
➢ Differential mode
➢ Common mode
Các chế độ hoạt động của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 9
Differential mode bao gồm hai loại:
➢ Single-ended: Tín hiệu cần khuếch đại sẽ được kết nối với 1 đầu vào của Op-
Amp, đầu còn lại sẽ được nối đất
➢ (a): Nếu tín hiệu cần khuếch đại nối với cực đảo (inverting input), mạch khuếch đại sẽ
có tính chất đảo, tín hiệu được khuếch đại tại đầu ra sẽ ngược pha với tín hiệu cần
khuếch đại tại đầu vào
➢ (b): Nếu tín hiệu cần khuếch đại nối với cực không đảo (non-inverting input), tín hiệu
được khuếch đại tại đầu ra sẽ cùng pha với tín hiệu cần khuếch đại tại đầu vào
Các chế độ hoạt động của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 10
Differential mode bao gồm hai loại:
➢ Single-ended: Tín hiệu cần khuếch đại sẽ được kết nối với 1 đầu vào của Op-
Amp, đầu còn lại sẽ được nối đất.
➢Double-ended: Tín hiệu đầu vào sẽ được kết nối với cả hai đầu vào của Op-
Amp, tuy nhiêu hai tín hiệu này sẽ ngược pha với nhau.
Các chế độ hoạt động của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 11
Common mode: Hai tín hiệu có cùng pha, cùng tần số và biên độ được sử dụng
như tín hiệu đầu vào ở hai cổng đảo và không đảo. Khi đó, tín hiệu đầu ra sẽ
bằng không.
Nhờ vào tính chất này, khi nhiễu xuất hiện đồng thời ở hai đầu vào của Op-Amp.
Tín hiệu nhiễu này sẽ cùng pha, cùng tần số và cùng biên độ với nhau. Do đó, tại
đầu ra của Op-Amp, tín hiệu có ích sẽ được khuếch đại (differential mode) và tín
hiệu nhiễu sẽ bị khử (common mode)
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 12
➢ Hệ số triệt tín hiệu đồng pha (CMRR)
➢ Độ lợi vòng hở (Open-loop Voltage Gain)
➢ Ngưỡng điện áp tối đa (Maximum Output Voltage Swing)
➢ Điện áp bù đầu vào (Input Offset Voltage)
➢ Dòng bù đầu vào (Input Offset Current)
➢ Dòng phân cực đầu vào (Input Bias Current)
➢ Trở kháng đầu vào (Input Impedance)
➢ Trở kháng đầu ra (Output Impedance)
➢ Độ dốc điện áp (Slew-rate)
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 13
Hệ số triệt tín hiệu đồng pha (Common-mode Rejection Ratio)
➢ Thông số này thể hiện khả năng khuếch đại những tín hiệu ngược pha và triệt
tiêu những tín hiệu cùng pha của một mạch khuếch đại.
➢
➢ CMRR = 100,000 tức là tín hiệu có ích được khuếch đại lớn hơn gấp 100,000
lần so với tín hiệu nhiễu không mong muốn
➢ CMRR còn được tính toán theo đơn vị dB
Với Aol là độ lợi vòng hở (open loop) # 200,000
và Acm là độ lợi đồng pha (common-mode) #< 1
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 14
Độ lợi vòng hở (Open-loop Voltage Gain)
➢ Được kí hiệu là Aol
➢ Thông số này thể hiện hệ số khuếch đại nội tại của mạch Op-Amp khi không
kết nối với bất kì linh kiện ngoài nào.
➢ Aol thường có giá trị rất lớn, có khi lên đến 200,000 (106 dB) và rất khó điều
khiển theo ý người dùng.
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 15
➢ Được kí hiệu là VO(p-p)
➢ Thông số này thể hiện giá trị tối đa của hiệu điện
thế sau khi được khuếch đại.
➢Một Op-Amp lý tưởng có ngưỡng áp tối đa bằng
giá trị của nguồn cung cấp cho Op-Amp Vcc
➢ Trong thực tế, giá trị này sẽ bé hơn giá trị Vcc và
phụ thuộc vào giá trị của tải
+Vcc
-Vcc
Inverting
Input
Non-Inverting
Input
Output
Ví dụ:
Op-Amp KA741 có Vcc= 15V, nhưng VO(p-p)= 13V khi tải bằng 2k  và
VO(p-p)= 14V khi tải bằng 10k
Ngưỡng áp tối đa (Maximum Output Voltage Swing)
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 16
➢ Được kí hiệu là VOS
➢ Thông số này chỉ xuất hiện ở Op-Amp thực tế
➢ Thông số này thể hiện sự chênh lệch giữa điện áp giữa hai đầu vào của Op-
Amp để điệp áp đầu ra bằng 0
+Vcc
-Vcc
Inverting
Input
Non-Inverting
Input
Output
Điện áp bù đầu vào (Input Offset Voltage)
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 17
Dòng phân cực đầu vào IBIAS (Input Bias Current)
➢ Là giá trị trung bình của cường độ dòng điện phân cực cho mạch khuếch đại vi
sai tại hai ngõ vào trong Op-Amp
Dòng bù đầu vào IOS (Input Offset Current)
➢ Là giá trị chênh lệch của cường độ dòng điện phân cực cho mạch khuếch đại vi
sai tại hai ngõ vào trong Op-Amp
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 18
Trở kháng đầu vào:
➢ của Op-Amp hoạt động ở chế độ Differential mode ZIN(d)
➢ của Op-Amp hoạt động ở chế độ common-mode ZIN(cm)
Trở kháng đầu ra của Op-Amp ZOUT
Các thông số cơ bản của
Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 19
Độ dốc điện áp (Slew-rate)
➢ Thông số này thể hiện khả năng hoạt động của Op-Amp ở tần số cao
Thank you!
TRỊNH LÊ HUY 20
Chương 7
CÁC THIẾT BỊ VÀ 
MẠCH ĐIỆN TỬ
Mạch khuếch đại thuật
toán Op-Amp
 Mạch hồi tiếp âm
 Mạch khuếch đại thuật
toán sử dụng hồi tiếp âm
 Trở kháng (Input and 
Output Impedances)
 Dòng phân cực và hiêu
điện thế bù (Bias current 
and Offset Voltage)
 Băng thông hoạt động
TRỊNH LÊ HUY 21
Problem!!!
TRỊNH LÊ HUY 22
➢ Hệ số khuếch đại áp của mạch Op-Amp thường rất lớn, dao động từ khoảng
100,000 đến 200,000
➢ Giả sử tín hiệu đầu vào là 1mV, điện áp sau khi khuếch đại sẽ rất lớn:
Vout=Vin x Aol = 1mV x 100,000 = 100V
➢ Giá trị 100V này vượt quá ngưỡng hoạt động của Op-Amp, do đó Op-Amp sẽ
rơi vào trạng thái bão hòa
➢ Do đó, để Op-Amp hoạt động một cách tuyến tính, người ta sử dụng phương
pháp hồi tiếp âm
Mạch hồi tiếp âm
(Negative Feedback)
TRỊNH LÊ HUY 23
➢Mạch hồi tiếp âm là mạch sử dụng giá trị đầu ra làm giá trị đầu vào với pha
được thay đổi 180
➢ Nhờ vào việc sử dụng mạch hồi tiếp âm, Op-Amp sẽ hoạt động trong vùng
tuyến tính. Đồng thời, hệ số khuếch đại có thể được thay đổi theo ý muốn.
Ngoài ra, băng thông hoạt động, trở kháng đầu vào và trở kháng đầu ra có thể
được điều chỉnh.
➢ Hệ số khuếch đại của mạch hồi tiếp âm được gọi là hệ số vòng kín (closed loop
gain) Acl
Mạch hồi tiếp âm
(Negative Feedback)
TRỊNH LÊ HUY 24
Có ba loại mạch hồi tiếp âm sử dụng Op-Amp
➢Mạch khuếch đại không đảo (Non-Inverting Amplifier)
➢Mạch theo điện áp (Voltage Follower)
➢Mạch khuếch đại đảo (Inverting Amplifier)
Mạch khuếch đại không đảo
(Non-Inverting Amplifier)
TRỊNH LÊ HUY 25
➢ Là mạch có tín hiệu cần khuếch đại được kết nối vào cổng không đảo (Non-
Inverting Terminal) và tín hiệu hồi tiếp sẽ được kết nối vào cổng đảo (Inverting
Terminal)
Mạch khuếch đại không đảo
(Non-Inverting Amplifier)
TRỊNH LÊ HUY 26
➢ Là mạch có tín hiệu cần khuếch đại được kết nối vào cổng không đảo (Non-
Inverting Terminal) và tín hiệu hồi tiếp sẽ được kết nối vào cổng đảo (Inverting
Terminal)
Mạch theo điện áp
(Voltage Follower)
TRỊNH LÊ HUY 27
➢ Là trường hợp đặc biệt của mạch khuếch đại
đảo. Lúc này Rf = 0 và Ri = . Lúc này, hệ số khuếch
đại sẽ bằng 1.
➢Mạch Voltage Follower có trở kháng đầu vào rất
cao và trở kháng đầu ra rất thấp.
➢ Nhờ vào tính chất trên, mạch Voltage Follower
thường được sử dụng để kết nối giữa nguồn thông
thường với tải có trở kháng thấp và giữa tải thông
thường với nguồn có trở kháng cao
Mạch khuếch đại đảo
(Inverting Amplifier)
TRỊNH LÊ HUY 28
➢ Là mạch có tín hiệu cần khuếch đại được kết nối vào cổng đảo (Inverting
Terminal) thông qua điện trở Ri và tín hiệu hồi tiếp sẽ được kết nối vào cổng đảo
thông qua điện trở Rf. Cổng không đảo (Non-Inverting Terminal) sẽ được nối với
đất.
Trở kháng của mạch hồi tiếp âm
TRỊNH LÊ HUY 29
➢Mạch khuếch đại không đảo
 (NI) 1in ol inZ A B Z 
 (NI) 1
out
out
ol
Z
Z
A B
Thông thường, có giá trị là ∞
Thông thường, có giá trị là 0
Trở kháng của mạch hồi tiếp âm
TRỊNH LÊ HUY 30
➢Mạch khuếch đại đảo
Thông thường, có giá trị là ∞
Thông thường, có giá trị là 0
(I) in iZ R
 (I) 1
out
out
ol
Z
Z
A B
Ảnh hưởng của điện phân cực và
hiệu điện thế bù
TRỊNH LÊ HUY 31
Mạch theo áp
Mạch kđ đảo
Mạch kđ không đảo
Cách giảm ảnh hưởng của dòng
phân cực cho mạch Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 32
Mạch theo áp
Mạch kđ đảo
Mạch kđ không đảo
Cách giảm ảnh hưởng của dòng
phân cực cho mạch Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 33
➢ Có những IC cung cấp các cổng để điều chỉnh với mục đích hủy giá trị hiệu điện
thế lỗi.
Băng thông hoạt động
của Op-Amp
TRỊNH LÊ HUY 34
Băng thông hoạt động
của Op-Amp có hồi tiếp âm
TRỊNH LÊ HUY 35
TRỊNH LÊ HUY 36
Operational amplifier 
Differential mode
Common mode
Là 1 loại mạch khuếch đại có hệ số kđ cao, trở
kháng đầu vào rất cao, trở kháng đầu ra rất thấp
và có khả năng khử nhiễu rất tốt
Là 1 trạng thái hoạt động của Op-Amp, khi đó,
tín hiệu đầu vào sẽ ngược pha nhau và được nối
vào 2 cổng đầu vào (double ended) hoặc chỉ có 1
tín hiệu nối vào 1 cổng đầu vào, cổng còn lại sẽ
nối đất (single ended)
Là trạng thái khi mà tín hiệu đầu vào cùng pha
với nhau. Giá trị đầu ra sẽ bằng 0
Những điều ba dạy con trai
TRỊNH LÊ HUY 37
Những điều ba dạy con trai
Open-loop voltage 
gain 
Negative feedback
Closed-loop voltage 
gain
Gain-bandwidth 
product
Là hệ số khuếch đại của Op-Amp khi không có
mạch hồi tiếp.
Là phương pháp sử dụng tín hiệu đầu ra kết nối với
cổng đảo của Op-Amp.
Là hệ số khuếch đại của Op-Amp khi có mạch hồi
tiếp.
Là băng thông có giá trị bằng với tần số fc
Thank you!
TRỊNH LÊ HUY 38

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_thiet_bi_va_mach_dien_tu_chuong_6_mach_khuech.pdf