Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

MỤC TIÊU

Trình bày được khái niệm và một số

phương pháp đánh giá tình trạng dinh

dưỡng.

Trình bày được phương pháp nhân trắc

học: kỹ thuật thu thập số liệu, các chỉ số

thường dùng, cách nhận định kết quả.

Áp dụng được phương pháp đánh giá

 tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, lứa tuổi

 vị thành niên và người trưởng thành.

 

ppt 59 trang phuongnguyen 8520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
CÁC PHƯƠNG PHÁP 
DINH DƯỠNG 
MỤC TIÊU 
• 
• 
• 
Trình bày được khái niệm và một số 
phương pháp đánh giá tình trạng dinh 
dưỡng. 
Trình bày được phương pháp nhân trắc 
học: kỹ thuật thu thập số liệu, các chỉ số 
thường dùng, cách nhận định kết quả. 
Áp dụng được phương pháp đánh giá 
	 tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, lứa tuổi 
	 vị thành niên và người trưởng thành. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
• Định nghĩa: TTDD là tập hợp các đặc 
điểm cấu trúc, chức phận và hóa 
sinh phản ánh mức đáp ứng nhu 
cầu dinh dưỡng của cơ thể. 
• Đặc điểm: TTDD phản ảnh tình hình 
ở một thời điểm nhất định 
Định nghĩa 
www.hsph.edu.vn 
• Đánh giá TTDD là quá trình thu 
	 thập và phân tích thông tin, số liệu 
	 về tình trạng dinh dưỡng và nhận 
	 định tình hình trên cơ sở các số liệu 
	 đó 
Đánh giá TTDD 
www.hsph.edu.vn 
Các phương pháp đánh giá TTDD 
1.Nhân trắc học 
2.Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống. 
3.Khám thực thể các dấu hiệu lâm sàng 
4.Kiểm nghiệm chức năng của cơ quan, tổ 
chức 
5.Xét nghiệm cận lâm sàng 
6.Điều tra bệnh tật, tử vong 
7.Đánh giá các yếu tố sinh thái 
www.hsph.edu.vn 
	 ĐÁNH GIÁ TTDD BẰNG 
PHƯƠNG PHÁP NHÂN TRẮC HỌC 
www.hsph.edu.vn 
Nhân trắc học 
PP Nhân trắc: là phương pháp đo 
các kích thước của cơ thể 
Các kích thước nhân trắc: 
- Cân nặng 
- Chiều cao/chiều dài nằm 
- Vòng cánh tay 
- Vòng đầu 
- Bề dày lớp mỡ dưới da 
www.hsph.edu.vn 
Ưu điểm 
• Đơn giản 
• An toàn 
• Có thể điều tra trên một mẫu lớn 
• Trang thiết bị không đắt, dễ vận chuyển. 
• Có thể xác định được mức độ suy dinh 
dưỡng. 
www.hsph.edu.vn 
ĐÁNH GIÁ TTDD 
• 
• 
• 
• 
Trẻ em dưới 5 tuổi 
Trẻ em 5-9 tuổi 
Trẻ vị thành niên 
Người trưởng thành 
www.hsph.edu.vn 
	 ĐÁNH GIÁ TTDD 
TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI 
www.hsph.edu.vn 
CÁC SỐ ĐO 
• 
• 
• 
• 
• 
Cân nặng 
Chiều dài nằm 
Chiều cao đứng 
Tuổi 
Giới 
www.hsph.edu.vn 
Ph©n lo¹i SDD cña WHO 
(TE< 5 tuæi) 
§ Quần thể tham khảo NCHS 
§ Các chỉ số: CN/T, CC/T v 
CN/CC 
§ Sử dụng Z-score (SD) để đánh 
giá TTDD. 
www.hsph.edu.vn 
• QTTK NCHS (national center for health 
statistic) 
• QTTK WHO 
Quần thể tham khảo 
www.hsph.edu.vn 
So sánh quần thể tham khảo của 
WHO và NCHS 
NCHS 
• 
Trẻ dưới 2 tuổi: 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
Số liệu thu thập từ nghiên cứu dọc 
(1929-1975) 
Nhóm trẻ đồng nhất về di truyền, 
địa lý, đk kinh tế 
Phản ánh sự phát triển TE nuôI 
bằng sữa hộp, chế độ ABS sớm 
(4 tháng) 
Trẻ trên 2 tuổi: 
Số liệu từ điều tra cắt ngang ở Mỹ 
Gồm các nhóm dân tộc, điều kiện 
KT khác nhau 
• 
Số liệu từ những năm 70-80 
WHO 
• 
• 
• 
• 
Dựa trên quần thể của nhiều 
nước, nhiều châu lục, dân tộc 
khác nhau 
Quần thể nuôi bằng sữa mẹ hoàn 
toàn từ 4-6 tháng đầu 
Sống trong môi trường tốt 
Không hạn chế khả năng phát 
triển 
www.hsph.edu.vn 
Hạn chế của quần thể NCHS 
• Không thích hợp với nhóm trẻ nuôi bằng 
sữa mẹ 
– 6 tháng đầu : Nhóm NCBSM phát triển nhanh 
hơn 
– 6 tháng sau: Nhóm NCBSM phát triển chậm 
hơn 
www.hsph.edu.vn 
Growth 2006 
www.hsph.edu.vn 
Khái niệm về SDD 
	 Mal nutrition 
	 Malnutrition ( - ) 
	 ( SDD thể thiếu ) 
www.hsph.edu.vn 
Malnutrition ( + ) 
	 (TC- BP) 
www.hsph.edu.vn 
Nhận định TTDD trẻ em dưới 5 tuổi 
• Các chỉ số: 
– CN/T: không rõ thời điểm SDD 
– CC/T: SDD mãn tính, kéo dài trong quá khứ 
– CN/CC: SDD tại thời điểm hiện tại 
• Ý nghĩa của các chỉ số 
• Bình thường: 
	 -2SD đến +2SD 
• < -4SD 
: SDD rất nặng (độ III) 
CC/T và CN/CC: 
	 • <-2SD đến -3SD : SDD vừa 
	 • <-3SD 
www.hsph.edu.vn 
: SDD nặng 
	 Nhận định TTDD của WHO 
1. SDD thể thiếu 
CN/T: 
	 • <-2SD đến -3SD : SDD vừa (độ I) 
	 • <-3SD đến -4 SD : SDD nặng (độ II) 
(TE< 5 tuổi) 
– 
CN/CC > +2 Z-Scores (WHO) 
Béo phì: 
	 • Cá thể: CN/CC > +2 Z-Scores và tỷ lệ 
	 mỡ 
	 • Quần thể: CN/CC > +2 Z-Scores 
www.hsph.edu.vn 
(WHO, 1995) 
	 Phân loại SDD của 
	 (TE< 5 tuổi) 
2. SDD thể thừa 
Thừa cân: 
† 
Z-Scores = 
-------------------------- 
	 1SD 
	 • Tính Z-Scores CN/T, CC/T và CN/CC của: 
	 • Trẻ nam 10 tháng tuổi có CN =8,0 kg; CC=72,5cm 
www.hsph.edu.vn 
Cách tính Z-Scores 
	 Số đo của trẻ - TB qu ần thể 
† 
Tháng 
-3SD 
-2 
-1 
Median 
1SD 
2 
3 
10 
6,6 
7,4 
8,2 
9,2 
10,2 
11,4 
12,7 
www.hsph.edu.vn 
Bảng 5.3. CN/T (bé trai) (trang 334) 
Z-score CN/T= (8-9,2)/(8,2-7,4) 
= -1,2/0,8 
= -1,5 (bình thường) 
Tháng 
-3SD 
-2 
-1 
Median 
1SD 
2 
3 
10 
66,4 
68,7 
71,0 
73,3 
75,6 
77,9 
80,1 
www.hsph.edu.vn 
Bảng 5.9 Chiều dài nằm theo tuổi – 
bé trai (trang 343) 
Z-score CC/T= (72,5-73,3)/(73,3-71,0) 
= -0,8/2,3 
= -0,34 (bình thường) 
Chiều 
dài 
-3SD 
-2 
-1 
Median 
1SD 
2 
3 
72,5 
7,1 
7,6 
8,3 
9,0 
9,8 
10,6 
11,6 
www.hsph.edu.vn 
Bảng 5.15. CN/CC bé trai (trang 359) 
Z-score CN/CC= (8,0 -9,0)/(8,3-7,6) 
= -1/0,7 
= -1,42 (bình thường) 
www.hsph.edu.vn 
Biểu đồ tăng trưởng – 
chúng được dùng làm gì: 
1. Dùng để chấm một điểm giá trị trên 
	 đó, để so sánh giá trị của cá thể với 
	 chuẩn của quần thể đã biết 
2. Nghiên cứu xu hướng và tốc độ phát 
triển của trẻ 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Đánh giá TTDD trẻ 5-9 tuổi 
Nhận định tình trạng DD (WHO, 1995) 
§ Chỉ tiêu 
: CN/CC, NCHS 
§ Bình thường : -2SD đến +2 SD 
	 § SDD 
	 § Thừa cân 
www.hsph.edu.vn 
: <-2SD † 
: > +2 SD 
www.hsph.edu.vn 
ĐÁNH GIÁ TTDD TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 
(10-19 tuổi) 
§ 
Chỉ số: BMI theo tuổi v 
giới: 
§ 
§ 
§ 
§ 
Bình thường: 5-85 percentile 
	 Gầy hoặc thiếu DD: <5 percentile 
Thừa cân: ≥ 85 Percentile 
Béo phì: 
	 –BMI ≥ 85 Percentile và bề dày LMDD cơ 
	 tam đầu xương bả vai ≥ 90 Percentile 
	 –BMI/T ≥ 95 percentiles 
www.hsph.edu.vn 
Phân loại TTDD TE vị thành niên 
	 (10-19 tuổi) 
www.hsph.edu.vn 
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của 
trẻ vị thành niên 
• Trẻ nam 13 tuổi, CC: 1m42; CN: 39,7kg 
• Trẻ gái 15 tuổi: CC: 1m45; CN: 50,2kg 
www.hsph.edu.vn 
	 ĐÁNH GIÁ TTDD 
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 
www.hsph.edu.vn 
CÂN NẶNG “NÊN CÓ” 
• Công thức Broca: 
Cân nặng " nên có " (kg) = Cao (cm) - 100. 
• Công thức Lorentz: 
Cân nặng "nên có" (kg) = Cao (cm) - 100 - 
• Công thức Bongard: 
Cân nặng "nên có" (kg) =Cao (cm) x Vòng 
ngực (cm)240- 
• Công thức của cơ quan bảo hiểm Mỹ: 
Cân nặng "nên có" (kg) = 50 + 0,75 (Cao - 150) 
www.hsph.edu.vn 
Chỉ số BMI 
• Tổ chức Y tế thế giới khuyên dùng " chỉ 
số khối cơ thể " (Body Mass Index) 
• BMI =Cân nặng (kg)/(Chiều cao) 2 (m) 
www.hsph.edu.vn 
Phân loại TTDD người trưởng thành 
(WHO) 
Người trưởng thành (20-69 tuổi), 
không có thai: 
§ TTDD bình thường: 18,5 - 24,9 
§ Thiếu NL trường diễn: <18,5 
§ Thừa cân: BMI ≥ 25.0 (WHO) 
www.hsph.edu.vn 
Phân loại TTDD người trưởng thành 
(WHO) 
• Trên 70 tuổi: BMI không có ý nghĩa 
• BMI > 30: 
– không có bệnh mạn tính đang tiến triển: duy 
trì cân nặng đó; 
– đối với người đang có bệnh thì cần giám sát 
cân nặng cùng với điều trị 
Thiếu năng lượng trường diễn (CED) 
	 • Độ 1 
	 • Độ 2 
	 • Độ 3 
www.hsph.edu.vn 
: 17,0 - 18,49 (gầy nhẹ) 
: 16,0 - 16,99 (gầy vừa) 
: < 16,0 (quá gầy) 
www.hsph.edu.vn 
Thừa cân, béo phì 
Phân 
loại 
WHO, 1998 
IDI & WPRO, 2000 
Thừa cân 
- 
Tiền BP 
- 
- 
- 
BP I 
BP II 
BP III 
25.0- 29.9 
30.0-34.9 
35.0-39.9 
≥ 40.0 
BMI ≥ 25.0 BMI ≥ 
23.0 
23.0 - 24.9 
29.9 
25.0 - 
≥ 30.0 
Thừa cân, béo phì 
	 • Người trưởng thành (20-69 tuổi) 
	 • Tỷ lệ (%) mỡ (Tanita Scale) 
Béo phì: 
Nam > 25% 
	 Nữ 
	 • WHR (VB/VM): 
	 Nữ 
	 • Waist Circ (VB): 
	 Nữ 
www.hsph.edu.vn 
> 30% 
Nam > 1,0 
> 0,85 
Nam ≥ 90 cm 
	 ≥ 80 cm (WHO,1998) 
www.hsph.edu.vn 
Phân loại tình trạng dinh dưỡng trên 
quần thể (người trưởng thành <60 tuổi) 
• Tỷ lệ thấp: 5 - 9% quần thể có BMI < 18,5 
• Tỷ lệ vừa: 10- 19% quần thể có BMI < 
18,5 
• Tỷ lệ cao: 20 - 29% quần thể có BMI < 
18,5 
• Tỷ lệ rất cao: > 40% quần thể có BMI < 
18,5 
www.hsph.edu.vn 
Khám thực thể, dấu hiệu 
lâm sàng 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối 
loạn về dinh dưỡng 
Theo tiểu ban DD (WHO): 
	 Béo phì do nguyên nhân dinh dưỡng: 
§ Cân nặng quá cao so với chiều cao 
§ Lớp mỡ dưới da t ă ng quá mức, 
§ Vòng bụng quá to so với lồng ngực 
... 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn 
về dinh dưỡng 
Theo tiểu ban DD (WHO): 
Suy dinh dưỡng do thiếu ă n: 
§ Cân nặng thấp, 
§ Lớp mỡ dưới da giảm, 
§ Các đầu xương lồi to ra so với bình 
thường, 
§ Da mất chun giãn 
§ Tinh thần thể chất mệt mỏi, uể oải. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn 
về dinh dưỡng 
Suy dinh dưỡng do thiếu protein-NL: 
(Marasmus & Kwashiokor) 
•Phù, các cơ bị teo, cân nặng thấp, 
•Rối loạn tinh thần vận động, 
•Tóc biến màu dễ nhổ hoặc mỏng và 
thưa, 
•Mặt hình mặt trăng 
•Viêm da và da mất màu rải rác. 
www.hsph.edu.vn 
Kwashiorkor và Marasmus 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu 
và rối loạn về dinh dưỡng 
Theo tiểu ban DD (WHO): 
Thiếu Vitamin A 
• Da bị khô, t ă ng sừng hóa nang lông 
• Trường hợp thiếu nặng có thể bị khô 
kết mạc-mềm giác mạc hoặc có vệt 
Bitot. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối 
loạn về dinh dưỡng 
Theo tiểu ban DD (WHO): 
Thiếu máu do thiếu sắt (Fe) 
• Niêm mạc nhợt nhạt (lật mí mắt, hốc 
miệng, môi), 
• Hoa mắt chóng mặt, 
• Da xanh xao và móng tay h ỡ nh 
th ỡ a... 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối 
loạn về dinh dưỡng 
Thiếu vitamin B2 (riboflavin): 
§ Viêm mép, sẹo mép, viêm môi, 
§ Lưỡi đỏ sẫm, teo các gai phần gi ữ a lưỡi, 
§ Rối loạn tiết bã ở rãnh mũi mép, 
§ Viêm đuôi mi mắt, 
§ Tưới máu giác mạc... 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn 
về dinh dưỡng 
Thiếu vitamin B1 (hay thiamin) 
• Mất phản xạ gân gót, 
• Mất phản xạ gân bánh chè, 
• Mất cảm giác và vận động yếu ớt, 
• Tăng cảm giác cơ bắp chân, 
• Rối loạn chức phận tim mạch và 
phù... 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và 
rối loạn về dinh dưỡng 
Thiếu niacin: 
• Khi bị thiếu niacin, da bị viêm 
• Lưỡi đỏ, thô và có rãnh, gai lưỡi 
bị mất 
• Có vệt sẫm da ở má và trên hố 
mắt. 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn về 
dinh dưỡng 
Thiếu vitamin C: 
§ Lợi bị sưng và chảy máu, 
§ Đèm xuất huyết hoặc bầm máu. 
§ Khi bị thiếu nặng có thể xuất hiện 
bọc máu trong cơ và quanh xương, 
hoặc đầu xương sưng to và đau. 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và 
rối loạn về dinh dưỡng 
Thiếu vitamin D 
- Còi xương đang tiến triển: Các đầu 
xương to nhưng không đau, chuỗi hạt 
sườn và nhuyễn sọ (dưới 1 tuổi) 
- Còi xương đã khỏi (ở trẻ em và 
người lớn): Lồi trán và thái dương, 
chân vòng kiềng hay cong và có biểu 
hiện biến dạng lồng ngực . 
www.hsph.edu.vn 
Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và 
rối loạn về dinh dưỡng 
Thiếu iod: có biểu hiện to tuyến giáp 
trạng. 
Thừa fluor (fluorosis): Có các vệt mờ 
ở men r ă ng, các giai đọan sớm khó 
phân biệt với men r ă ng giảm sản. 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
www.hsph.edu.vn 
THANK YOU ! 

File đính kèm:

  • pptcac_phuong_phap_danh_gia_tinh_trang_dinh_duong.ppt