Bài giảng Bệnh Marek

Là bệnh U lympho của gà với sự xâm nhiễm, tăng sinh cao độ

tế bào lympho và sự hủy myelin của thần kinh ngoại biên, do đó gây rối

loạn cơ năng vận động, làm bại liệt.

pdf 27 trang phuongnguyen 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh Marek", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bệnh Marek

Bài giảng Bệnh Marek
BỆNH 
______MAREK’ DISEASE – MD
Là bệnh U lympho của gà với sự xâm nhiễm, tăng sinh cao độ
tế bào lympho và sự hủy myelin của thần kinh ngoại biên, do đó gây rối
loạn cơ năng vận động, làm bại liệt.
3/28/2010 1Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
1906 Jozsef Marek (Hungarian) phát hiện chứng viêm đa dây thần kinh tại
Hungary (polyneuritis)
1924 – 1926 tác giả đã xác định bệnh này do virus
1967 Biggs và Churchill đã xác định MDV thuộc nhóm herpese B
1969 Calnek và cộng sự (Mỹ) tìm thấy virion hòan thiện nằm trong các tế
bào nang lông có thể gây bệnh cả invivo và invitro.
Cùng năm này Churchill đã chế tạo thành công vaccine bằng cách cấy
chuyển đời virus cường độc trên môi trường tế bào thận gà.
Một tác giả khác là Okazaki đã phân lập được virus Herpese trên gà tây
(HVT). Hiện nay, HVT được dùng làm vaccine 1 cách rộng rãi.
Việt Nam
1968 thấy biểu hiện bệnh Marek trên gà công nghiệp ở Miền Nam
1982 Lê Thanh Hòa và 1983 Hồ Đình Chúc đã phát hiện bệnh Marek
ở Miền Bắc
Sau đó, Hồ Đình Chúc đã phân lập được virus Marek
3/28/2010 2Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Virus thuộc Họ Herpesviridae
Họ phụ - Herpesvirinae
Giống Herpesvirus
- Giống họ phụ ở tính hướng lympho
- Giống họ phụ về cấu trúc phân tử và gen
Acid nhân DNA 2 sợi
Kích thước 100 – 120nm 
Có vỏ bọc bằng lipid
3/28/2010 3Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Có 3 serotype
Serotype 1: những chủng có khả năng tạo u, độc lực
thay đổi từ ít độc đến độc, rất độc và rất độc cộng
Serotype 2: gồm những chủng ngoài tự nhiên không
gây bệnh tích, không tạo khối u
Serotype 3: những chủng không tạo u và HVT 
(Herpesvirus of turkey)
3/28/2010 4Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Gen và kháng nguyên của virus
- Gen có liên quan đến sinh khối u (oncogenicity – related genes)
pp38 (38kD) hiện diện trong các dòng tế bào và các khối u, có mặt cả ở 3
serotype
meq (Marek’s EcoQ) 40kD, chỉ có mặt ở serotypes 1
- Gen glycoprotein
Gen gC mã hóa cho kháng nguyên A, kích thích sự sản xuất kháng thể kết
tủa khuyếch tán trên thạch
Gen B mã hóa cho kháng nguyên B, làm tăng miễn dịch bảo vệ (kháng thể
trung hòa)
Kháng nguyên MATSA (Marek’ disease tumor-associated surface antigen)
trên bề mặt tế bào T.
3/28/2010 5Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Đặc điểm nuôi cấy
(1) Môi trường tế bào
MDV sinh sản tốt trong môi trường tế bào thận gà hoặc tế bào
thai gà 1 lớp.
Bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE): tế bào bị vón lại thành từng
đám nhỏ gọi là những syncytium.
Tạo thể bao hàm trong nhân type A (Cowdry A).
(2) Trên phôi trứng gà
MDV nuôi cấy trên phôi gà 4 – 6 ngày tuổi, đường tiêm túi lòng
đỏ.
Gây thủy thũng và tạo pock trên màng CAM sau 11 – 14 ngày.
3/28/2010 6Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Sức đề kháng
- Bất hoạt ở pH = 3 hay pH = 11 trong 10 phút
- Ở 40C trong hai tuần
- 4 ngày ở 250C
- 18 giờ ở 370C
- 30 phút tại 560C
- Tồn tại trong phân gà 6 tháng
- Trong nang lỗ chân lông gà 4 – 5 tháng
3/28/2010 7Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Loài mắc bệnh
Trong thiên nhiên, gà, gà tây, trĩ, vịt, thiên nga, ngỗng, đều cảm thụ với bệnh
- Gà là loài cảm thụ mạnh nhất. 
- Gà con 1 ngày tuổi cảm thụ mạnh hơn gà lớn
- Gà mái cảm thụ mạnh hơn gà trống
- Gà thường phát bệnh vào 3 – 6 tháng tuổi
- Cũng ảnh hưởng trên gà dò 3 – 6 tuần tuổi
Chất chứa căn bệnh
- MDV tồn tại trong tế bào nang lông. Sự phát tán những tế bào này trong
không khí làm lây lan bệnh
- Virus cũng được thải qua phân
- Không thấy virus truyền qua phôi trứng
Đường xâm nhập
- Đường hô hấp - nguy hiểm nhất
- Đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống và dụng cụ chăn nuôi bị ô nhiễm)
3/28/2010 8Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Thể mãn tính
- Chủ yếu trên gà 2 - 7 tháng tuổi, tỷ lệ chết có thể lên đến 10 – 15%
- Thời gian nung bệnh 3 -4 tuần
Thể mắt
Chứng mù do viêm mống mắt kéo dài, mất khả năng điều
tiết cường độ ánh sáng.
Đồng tử bị biến đổi: méo mó, nhiều góc cạnh, lệch sang 1 bên có khi
chỉ còn là 1 vòng tròn nhỏ.
Mống mặt vàng cam màu xám đen.
3/28/2010 9Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 10Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 11Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Thể thần kinh
-Gà đi lại khó khăn
- Liệt nhẹ liệt chân
hoàn toàn
- Liệt cánh 1 hay 2 bên
- Đuôi có thể bị liệt.
3/28/2010 12Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 13Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Thể cấp tính
- Chủ yếu trên gà 6 – 9 tuần tuổi
- Gà 3 – 4 tuần tuổi cũng bị bệnh
- Tỷ lệ chết cao hơn thể mãn tính 10 – 30%.
- Gà bệnh ít có triệu chứng bệnh điển hình,
thường chết đột ngột, gà suy yếu, liệt rồi chết
3/28/2010 14Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Bệnh tích đại thể
Thể mãn tính
- Viêm tăng sinh: dây thần kinh ngoại biên
dây thần kinh đùi
dây thần kinh hông – chậu, cánh
sưng to gấp 4 – 5 lần, mất vân óng ánh, có màu trắng đục và dễ đứt
- Mống mắt viêm, đổi màu, con ngươi bị biến dạng
- Khối u trên các cơ quan nội tạng, da và cơ
Thể cấp tính
- Khối u ở các cơ quan nội tạng, da và cơ
3/28/2010 15Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 16Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 17Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 18Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 19Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 20Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 21Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 22Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
3/28/2010 23Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Bệnh tích vi thể
Dạng A 
-Khối u là sự tăng sinh của các tế bào
bạch huyết, tế bào nguyên thủy, tế
bào lưới hoạt động và lympho bào. 
- Tế bào lympho có các dạng to, nhỏ
và trung bình
Dạng B
-Viêm dây thần kinh, phù, tế bào
schwann tăng sinh
- Tập trung ở mức độ vừa và nhẹ của
tương bào và tế bào lympho dạng nhỏ
Dạng C
- Tập trung nhẹ của tế bào lympho và
tương bào ở một số vùng nhỏ
Dạng bệnh tích A & B phá hủy myelin của thần kinh gây bại liệt
3/28/2010 24Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Chẩn đoán phân biệt
- Phân biệt với bệnh Lymphoid Leukosis (LL)
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
- Dựa trên bệnh tích đại thể và vi thể
- Phân lập virus
trên môi trường tế bào
trên phôi trứng gà 4 – 6 ngày tuổi
Xác định kháng thể
+ Kết tủa khuyếch tán trên thạch
+ Miễn dịch hùynh quang
+ ELISA
+ Phản ứng trung hòa
Xác định kháng nguyên
+ PCR
+ Kính hiển vi điện tử
3/28/2010 25Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
PHÂN BIỆT BỆNH MAREK VÀ LYMPHOID LEUKOSIS
(theo Jordan, 1996)
Đặc điểm Bệnh Marek Lymphoid Leukosis
Tuổi 6 tuần hoặc lớn hơn Từ 16 tuần tuổi trở lên
Triệu chứng Thường xuyên liệt Không
Tỷ lệ bệnh Thường trên 5 % (không vaccine) Hiếm khi trên 5 %
Bệnh tích đại thể
Sưng dây thần kinh Thường xuyên Không
Túi fabricius Sưng hay teo Có khối u
U ở da, cơ và dạ dày tuyến Có thể có Thường không có
Bệnh tích vi thể
Dây thần kinh Có Không
U gan Thường ở quanh mạch Tập trung hay lan tỏa
Lách Lan tỏa Thường tập trung
Túi fabricius U giữa nang hay teo các nang U bên trong nang
Hệ thống thần kinh trung ương Có Không
Tăng sinh bạch huyết ở da hay nang lông Có Không
Tế bào khối u Tế bào bạch huyết đa dạng: nguyên bào
lympho, tế bào lympho lớn, vừa, nhỏ và
những tế bào lưới. Hiếm khi chỉ có
nguyên bào lympho
Nguyên bào lympho
Loại của tế bào bạch huyết khối u Tế bào T Tế bào B
3/28/2010 26Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
- Dinh dưỡng
- Quản lí đàn
- Vệ sinh thú y
-Tạo dòng gà có gen kháng bệnh
- Vaccine
Vaccine
Vaccine gồm cả 3 serotype:
Vaccine sống giảm độc: dạng đông khô hay đông
lạnh, dùng 1 liều lúc gà 1 ngày tuổi.
Vaccine serotype 1
- giảm độc: chủng HPRS – 16
- giảm độc nhóm có độc lực nhẹ chủng
CVI – 988 (Rispens) gà chống lại virus độc và
rất độc, dùng 1 mình hay kết hợp với HVT.
Vaccine serotype 2: chủng SB-1
Chống lại virus độc nhưng không chống lại được
rất độc, thường kết hợp với HVT
Vaccine serotype 3: HVT chủng FC – 126
chống lại virus độc có hiệu quả nhưng không
chống được rất độc, thường kết hợp với serotype 1
và 2
3/28/2010 27Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_marek.pdf