Bài giảng Bệnh Gumboro

Do virus thuộc họ Birnaviridae

Giống Avibinavirus

Loài Infectious bursal disease virus

- Acid nhân là RNA, 2 sợi, virus không có vỏ bọc

- 4 protein chính của virus là VP1 (90KD), VP2 (41KD), VP3 (32KD) và

VP4 (28KD)

- Trong đó, VP2 và VP3 là protein chính của virus.

- Ngoài ra, VP1 : RNA – polymerase của virus

VP4 : protease của virus

Người ta mới biết 2 protein mới của virus là VP5 (21KD) và VPx nhưng

chức năng chưa biết rõ.

Có 2 serotype là 1 và 2, serotype 1 gây bệnh cho gà, có 6 chủng. Serotype

2 gây bệnh ẩn tính trên gà và gà tây

pdf 30 trang phuongnguyen 10080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh Gumboro", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bệnh Gumboro

Bài giảng Bệnh Gumboro
BỆNH 
______Infectious Bursal Disease - IBD
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính rất lây
lan trên gà do virus gây ra. Tế bào lympho B
là tế bào đích của virus và mô lympho của túi
Fabricius (F) bị ảnh hưởng 1 cách nặng nề.
3/28/2010
1
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Do virus thuộc họ Birnaviridae
Giống Avibinavirus
Loài Infectious bursal disease virus
- Acid nhân là RNA, 2 sợi, virus không có vỏ bọc
- 4 protein chính của virus là VP1 (90KD), VP2 (41KD), VP3 (32KD) và
VP4 (28KD)
- Trong đó, VP2 và VP3 là protein chính của virus.
- Ngoài ra, VP1 : RNA – polymerase của virus
VP4 : protease của virus
Người ta mới biết 2 protein mới của virus là VP5 (21KD) và VPx nhưng
chức năng chưa biết rõ.
Có 2 serotype là 1 và 2, serotype 1 gây bệnh cho gà, có 6 chủng. Serotype
2 gây bệnh ẩn tính trên gà và gà tây.
3/28/2010
2
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Đặc điểm nuôi cấy
- Phân lập trên phôi gà 9 – 10 ngày tuổi, đường tiêm màng CAM
Đường tiêm xoang niệu mô (Allantois) cho liều EID50 thấp hơn
1,5 – 2 log so với đường tiêm màng CAM.
Sau khi nuôi cấy 2 – 3 ngày phôi chết với biểu hiện sau
+ Thủy thủng vùng bụng
+ Da sung huyết
+ Xuất huyết điểm ở lỗ chân lông, khớp chân
+ Gan hoại tử
+ Lách sưng
Trên môi trường tế bào sợi phôi gà (CEF), thận phôi gà (CEK), 
tạo bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) sau 48 – 96 giờ, tạo plaques, thảm tế
bào trở nên lỏng lẻo, tế bào co tròn, tách khỏi thành chai, treo lơ lửng
trong môi trường.
3/28/2010
3
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Sức đề kháng
- Sức đề kháng tương đối mạnh
- Không bị vô hoạt bởi ether và chloroform
- Ở 60oC vẫn duy trì sức gây bệnh trong 90 phút
- Ở 56oC tồn tại được 5 giờ
- Virus không bị ảnh hưởng trong dung dịch phenol 0,5%/1giờ/30oC
- Virus bị tiêu diệt bởi các phức hợp iodine
- Trong dung dịch formol 0,5% tồn tại được 6 giờ
- Bị diệt sau 10 phút trong chloramin 0,5%
3/28/2010
4
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Động vật cảm thụ
Trong tự nhiên, chỉ có gà bị bệnh, tất cả các giống gà đều mẫn
cảm với bệnh. Qua các cuộc điều tra, người ta thấy rằng giống gà
Leghorn có tỷ lệ chết cao nhất.
Lứa tuổi cảm thụ
- Mạnh nhất là từ 3 đấn 6 tuần tuổi
- Gà nhỏ hơn 3 tuần tuổi nhiễm bệnh không bộc lộ triệu
chứng (nhiễm trùng ẩn và làm suy giảm miễn dịch nghiêm trọng)
Chất chứa căn bệnh: túi F, thận chứa nhiều virus nhất nhưng virus
cũng được bài qua phân
3/28/2010
5
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Cơ chế sinh bệnh
Nhiễm virus 
qua đường tiêu hóa
macrophages, lymphocytes 
hạch amygdal, tá tràng, không tràng và tế bào Kuppfer ở gan
Nhiễm Trùng Máu Túi F
nhiễm vào
lách, tuyến Harderian và thymus
Tế bào lympho B
(tế bào đích của virus)
suy giảm miễn dịch
4 – 5 giờ
3/28/2010
6
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
- Thời gian nung bệnh 2 – 3 ngày
- Bệnh xuất hiện bất thình lình và mãnh liệt
- Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 10 – 20%, có khi lên đến 100%
- Tỷ lệ chết có thể lên đến 37,6%, trung bình từ 4 – 8,8%
- Gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn, run rẩy, đi đứng loạng choạng
- Tiêu chảy phân lỏng nhiều nước, cặn màu trắng vàng
- Có bọt lợn cợn đóng quanh lỗ huyệt
- Thỉnh thoảng phân có nhuộm máu
- Lông vùng lỗ huyệt dơ bẩn, lông xơ xác, chân khô.
- Gà thường tự mổ vào lỗ huyệt và mổ lẫn nhau
- Gà chết tối đa vào ngày thứ 3, thứ 4 của bệnh
- Tiến trình bệnh từ 7 – 8 ngày
3/28/2010
7
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/2010
8
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/2010
9
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
- Xác chết khô, mất nước
- Xuất huyết cơ đùi, cơ ngực và cơ cánh
- Xuất huyết trên niêm mạc dạ dày tuyến, chỗ tiếp giáp giữa dạ dày tuyến
và dạ dày cơ
- Khoảng 5% gà bệnh có viêm thận, sưng lớn, màu xám nhạt có urate lắng
đọng trong ống dẫn.
- Gan có ổ hoại tử
- Lách sưng lớn, có thể hoại tử
- Thymus bất dưỡng, hoại tử
- Viêm ruột cata, tăng tiết chất nhày trong ruột
3/28/2010
10
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
- Mất nước, khô, lông xơ 
xác
3/28/2010
11
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/2010
12
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201013BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201014BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201015BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201016BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201017BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Bệnh tích điển hình
- Viêm túi Fabricius (F), túi F triển dưỡng lúc 2 – 3 ngày đầu của
bệnh (có thể gấp đôi thể tích ban đầu), kèm theo thủy thũng cả ở bên trong
và bên ngoài túi F, xuất huyết, hoại tử.
- Ngày thứ 5 túi F trở lại kích thước bình thường, rồi bất
dưỡng nhanh vào ngày thứ 8 chỉ còn 1/3 thể tích ban đầu.
- Trong túi F có những cục fibrin, hình thành khối bã đậu
(casein)
3/28/2010
18
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201019BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/2010
20
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201021BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201022BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Bệnh tích vi thể
- Hoại tử ở phần sinh lympho của túi F, lách, hạch amygdala,
thymus
- Bất dưỡng, nhưng lách, hạch amygdala, thymus hồi phục
nhanh hơn, hoàn thiện hơn túi F.
- Có sự hình thành cấu trúc dạng hạt thay thế cấu trúc bình
thường của nang ở túi F.
3/28/2010
23
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
3/28/201024BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh
- Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm
- Hội chứng xuất huyết
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
(1) Phân lập
Bệnh phẩm thường được lấy là túi F
_ Tiêm vào phôi gà 9 – 11 ngày, đường tiêm màng CAM
hay phôi 6 – 8 ngày tuổi, tiêmđường túi lòng đỏ.
_ Hoặc nuôi cấy trên môi trường tế bào sợi phôi gà (CEF)
3/28/2010
25
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
(2) Phản ứng huyết thanh học
Tìm kháng nguyên
- Phản ứng miễn dịch hùynh quang
- Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch
- Phản ứng trung hòa
Tìm kháng thể
- Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch
- Phản ứng ELISA
3/28/2010
26
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
(1) Áp dụng nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm dựa trên sự
tác động vào 3 khâu của quá trình truyền lây.
(2) Đồng thời với công tác quản lý rất ý nghĩa trong công tác phòng
bệnh
(3) Phòng bệnh bằng vaccine
Kháng thể mẹ truyền bảo vệ gà con từ 1 – 3 tuần tuổi
3/28/2010
27
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
VỆ SINH, SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI, XE
CỘ, TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
CHĂN NUÔI
Các thuốc sát trùng
Nebutol dung dịch 1% hay Prophyl dung
dịch 0,4%, TH4 có thể tiêu diệt được
virus không có vỏ bọc như virus gây bệnh
Gumboro
PHÒNG BỆNH
3/28/2010
28
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Hiện nay trên thị trường phổ biến hai loại vaccine
1/ vaccine sống nhược độc
Thường dùng chủng ngừa cho gà con bằng cách nhỏ mắt, mũi, uống, và
phun sương
Có 4 loại vaccine sống nhược độc thường được sử dụng
Vaccine nhẹ (avirulent strain – Mild): virus được làm nhược độc nhiều lần, dùng cho gà
con 1 ngày tuổi rất an toàn nhưng dễ bị trung hòa bởi kháng thể mẹ truyền (GumboralCT,
Bursin1,)
Vaccine trung bình (intermediate strain): virus được làm nhược độc trung bình, rất an
toàn, vượt qua kháng thể mẹ truyền thấp (Bur 706, Bursin2, Navetco, Clonevac D78,)
Vaccine trung bình cộng (intermediate plus): virus được làm nhược độc ít hơn nhưng vẫn
an toàn, vượt qua kháng thể mẹ truyền trung bình (IBD – Blen, IBD – L, LZ – 228E,)
Vaccine mạnh (hot vaccine): virus làm nhược độc ít, không an toàn lắm, thường dùng ở
những vùng có dịch nghiêm trọng. Vaccine này nếu chủng ngừa sớm cho gà con nhất là nhóm
không có kháng thể mẹ truyền sẽ làm teo túi F.
2/ Vaccine chết
Có chất bổ trợ là nhũ tương dầu, thường chủng cho gà mẹ để tạo miễn
dịch thụ động cho gà con mới nở bằng cách tiêm bắp (I/M), hay dưới da
(S/C).
3/28/2010
29
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
Dùng PHOSRETIC
(thuốc bổ gan - thận)
Cho uống với liều
1g/lít nước
Liệu trình: từ 3 đến 5
ngày
ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ
3/28/2010
30
BỘ MÔN VI SINH-TRUYỀN NHIỄM, KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, 
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_gumboro.pdf