Bài giảng Bệnh Basedow - Vũ Bích Nga

Hội chứng cờng giáp

Tim mạch: nhịp tim nhanh, HA tăng

Ăn khoẻ, gầy sút cân

Da nóng ẩm

Run đầu chi

Rối loạn tiêu hoá

Rối loạn kinh nguyệt, giảm tình dục, liệt dơng

Rối loạn tâm thần

 

ppt 33 trang phuongnguyen 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh Basedow - Vũ Bích Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bệnh Basedow - Vũ Bích Nga

Bài giảng Bệnh Basedow - Vũ Bích Nga
Bệnh Basedow 
Th.s Vũ Bích Nga 
Đại cương 
Thường gặp ở nữ: 20-50 tuổi 
Mang tính gia đình:HLA-B8; DR3;BW35 
B ệnh tự miễn dịch: KT kháng giáp 
Triệu chứng lâm sàng 
- Bướu giáp to, bướu mạch 
-Bệnh lý mắt Basedow 
-Phù niêm trước xương chày 
Triệu chứng đặc hiệu 
Triệu chứng đặc hiệu 
Triệu chứng mắt 
Triệu chứng đặc hiệu 
Phù 
 niêm 
Tim mạch: nhịp tim nhanh, HA tăng 
Ăn khoẻ, gầy sút cân 
Da nóng ẩm 
Run đầu chi 
Rối loạn tiêu hoá 
Rối loạn kinh nguyệt, giảm tình dục, liệt dương 
Rối loạn tâm thần 
Hội chứng cường giáp 
Triệu chứng cận lâm sàng 
 FT4, FT3 tăng 
 TSH siêu nhậy giảm 
 Độ tập trung I131 ↑, c ó góc chạy 
 KT :TSI(+), KT kháng microsom (+), KT kháng thyroglobulin (+). 
 ĐTĐ,SÂ tuyến giáp 
 ĐM ↑, Ca+↑,Cholesterol↓, BC↓, CHCS↑ 
 Một số thể lâm sàng đặc biệt 
Thể thần kinh: múa vờn, liệt 2 chi dưới 
Thể tiêu hoá: vàng da, nôn 
Thể huyết học: XHGTC 
Thể RLCH Ca-P: mất nước, loãng xương 
Thể kết hợp bệnh tự miễn khác: ĐTĐ, suy TT 
Thể cơ địa: người già, PN có thai.. 
Thể khác: teo cơ, vú to nam giới 
Chẩn đoán xác định 
Lâm sàng 
-H/C cường giáp: mạch ↑, gầy sút, run tay, da nóng ẩm 
-T/C đặc hiệu: bướu giáp mạch, lồi mắt, phù niêm 
Cận lâm sàng 
-FT3 ↑,FT4↑,TSH↓ 
-TSI(+) 
Chẩn đoán phân biệt 
- B/C đơn thuần cường giao cảm 
-U tuỷ TT 
-Nghiện rượu 
 Bệnh không gây cường giáp 
Chẩn đoán phân biệt 
- Do dùng hormon giáp: L thyroxin 
. TS dùng thuốc 
. Không có tr/c mắt 
. Độ tập trung iod phóng xạ ở tuyến giáp thấp 0 
. Thyroglobulin  
. KT  
Các nguyên nhân gây cường giáp khác 
Chẩn đoán phân biệt 
- Do iod 
. TS dùng thuốc iod , cordaron, bezodiazon , 
thuốc cản quang. 
. Không có biểu hiện mắt. Iod máu tăng, iod niệu tăng. Độ tập trung iod phóng xạ ở tuyến giáp thấp 0 
Các nguyên nhân gây cường giáp khác 
Chẩn đoán phân biệt 
-Nhân độc giáp trạng (Adenome toxique). 
. Sờ: nhân giáp 
. Không có triệu chứng mắt 
. Không có phù niêm trước xương chày 
. Siêu âm: nhân đặc 
. Xạ hình tuyến giáp: Nhân nóng 
. Thử nghiệm querido 
Các nguyên nhân gây cường giáp khác 
Chẩn đoán phân biệt 
- Viêm tuyến giáp bán cấp Dequerwain 
. Tuyến giáp đau 
. H/C cúm trước đó 
. H/C viêm: máu lắng  
. Xạ hình tuyến giáp: độ tập trung iod  
. Siêu âm: nhân đặc 
. Cường giáp thoáng qua: 4 tuần 
. Tự hết 
Các nguyên nhân gây cường giáp khác 
Chẩn đoán phân biệt 
-Viêm tuyến giáp Hashimoto 
. Bướu giáp to không phải bướu mạch 
. Tiến triển suy giáp 
Các nguyên nhân gây cường giáp khác 
Chẩn đoán phân biệt 
-Do u tuyến yên tiết TSH 
. Hiếm gặp 
. TSH  
. Thị trường thái dương thu hẹp 
. IRM: U tuyến yên 
Các nguyên nhân gây cường giáp khác 
Chẩn đoán biến chứng 
Hoàn cảnh: 
 - không được CĐ và ĐT- Nhiễm khuẩn, chấn thương- PT hoặc ĐT bằng I131 không được chuẩn bị. 
* Triệu chứng: 
 - RLYT: vật vã mê sảng hôn mê không DHTKKT.- T0  40C, tim nhanh 140- 160 /p, vã mồ hôi- RLTH: ỉa chảy, nôn- Suy tim, phù phổi bán cấp- Mệt mỏi, suy nhược, hoàng đảm nhẹ 
Nhiễm độc giáp cấp 
Chẩn đoán biến chứng 
 - Ngoại tâm thu- Loạn nhịp hoàn toàn: rung nhĩ- Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất- Suy tim- ĐTĐ - X Quang tim phổi- Siêu âm tim 
Biến chứng tim 
Chẩn đoán biến chứng 
 * Liệt cơ vận nhãn* Lồi mắt ác tính: 
 - Tiến triển nhanh 
 - Nhắm mắt không kín: viêm loét giác mạc- Tổn thương thần kinh thị giác thị lực  , mù 
Biến chứng mắt 
Điều trị 
Chỉ định khi: 
- Bệnh mới bắt đầu 
- Thể nhẹ và vừa 
- Bướu to vừa, không có nhân 
- BN có thể tuân thủ ĐT kéo dài ≥ 18 tháng 
Điều trị nội khoa 
Điều trị 
KGTTH: thiouracil – mercaptoimidazol 
Tấn công: 4-6 tuần : Carbimazol 20 - 40 mg/ng 
 Propylthiouracine 200 - 400 mg/ng 
Củng cố- duy trì:18th 
T/D phụ: ↓BC, viêm gan, dị ứng 
Điều trị nội khoa 
Điều trị 
Lugol 
Chẹn beta giao cảm 
An thần 
Điều trị nội khoa 
Điều trị 
Chỉ định: 
- Khi thất bại bằng điều trị nội khoa 
- Bướu giáp quá to, có nhân, tái phát sau ĐT nội 
- Không có điều kiện điều trị kéo dài 
- Tai biến điều trị như giảm bạch cầu 
Điều trị ngoại khoa 
Điều trị 
Nguyên tắc: 	- Điều trị nội ít nhất 6 tuần trước mổ	- Lugol 5% XX giọt- XL giọt/ngày	 (10 ngày trước khi mổ) Tai biến: 
 + Cường giáp cấp + Suy cận giáp + Cắt thần kinh quặt ngược + Suy giáp 
Điều trị ngoại khoa 
Điều trị 
C hỉ định: - Bướu giáp nhu mô to vừa 
- Tái phát sau phẫu thuật. 
- Chống CĐ phẫu thuật 
- Sau thất bại điều trị nội khoa. 
Yêu cầu: ĐTT I131 trước khi điều trị 
Chống chỉ định : có thai, cho con bú 
Điều trị iod phóng xạ 
Điều trị 
Biến chứng 
-Cơn cường giáp cấp: 24-28h 
-Suy giáp 
Điều trị iod phóng xạ 
Điều trị cơn nhiễm độc giáp cấp 
Chống lại các biểu hiện của cường giáp 
-↓ tổng hợp hormon giáp: PTU: 250mg/6h/lần 
( 200-400mg/ngày), Carbimazol: 40-60mg/ngày 
-↓ phóng thích hormon giáp 
Lugol 5% 5-10 giọt/4h/lần. 
-↓ tác dụng của hormon giáp ở ngoại biên 
Propranolol 40-80mg/ngày 
Điều trị cơn nhiễm độc giáp cấp 
Chống lại các rối loạn khác 
-Điều chỉnh rối loạn nước- điện giải, chú ý đến bù kali 
-Hạ sốt, tránh dùng aspirine? 
-Điều trị suy tim : digitalis, lợi tiểu, thở oxy. 
-An thần 
-Điều trị nhiễm khuẩn nếu có 
-Hydrocortison hemisuccinat tiêm TM hoặc prednison 40mg/ngày 

File đính kèm:

  • pptbenh_basedow_vu_bich_nga.ppt