Bài giảng An toàn mạng máy tính nâng cao - Chương 2: Các giao thức bảo mật - Nguyễn Duy

Bài giảng An toàn mạng máy tính nâng cao - Chương 2: Các giao thức bảo mật

Nội dung

Ø  IP Security

Ø  Secure Socket Layer /Transport Layer Security

Ø  Pretty Good Privacy

Ø  Secure Shell

pdf 72 trang phuongnguyen 8160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn mạng máy tính nâng cao - Chương 2: Các giao thức bảo mật - Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn mạng máy tính nâng cao - Chương 2: Các giao thức bảo mật - Nguyễn Duy

Bài giảng An toàn mạng máy tính nâng cao - Chương 2: Các giao thức bảo mật - Nguyễn Duy
CHƯƠNG 2 
CÁC GIAO THỨC BẢO MẬT 
ThS.Nguyễn Duy 
duyn@uit.edu.vn 2/28/17 
Nội dung 
Ø  IP Security 
Ø  Secure Socket Layer /Transport Layer Security 
Ø  Pretty Good Privacy 
Ø  Secure Shell 
2 duyn@uit.edu.vn 
2/28/17 
Nội dung 
Ø  IP Security 
Ø  Secure Socket Layer /Transport Layer Security 
Ø  Pretty Good Privacy 
Ø  Secure Shell 
3 duyn@uit.edu.vn 
IP Security 
Tổng quan 
Ø  Là một giao thức bảo mật chính tại lớp Mạng (Network Layer – 
OSI) hoặc lớp Internet (Internet Layer – TCP/IP). 
Ø  IPsec là yếu tố quan trọng để xây dựng mạng riêng ảo (VPN – 
Virtual Private Networks). 
Ø  Bao gồm các giao thức chứng thực, các giao thức mã hoá, các 
giao thức trao đổi khoá: 
Ø  AH (Authentication header): được sử dụng để xác định 
nguồn gốc gói tin IP và đảm bảo tính toàn vẹn của nó. 
Ø  ESP (Encapsulating Security Payload): được sử dụng để 
chứng thực và mã hoá gói tin IP (phần payload hoặc cả gói 
tin). 
Ø  IKE (Internet key exchange): được sử dụng để thiết lập khoá 
bí mật cho người gởi và người nhận. 
4 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Tổng quan 
Ø  Ứng dụng của IPsec: 
Ø  Bảo mật kết nối giữa các chi nhánh văn phòng qua 
Internet. 
Ø  Bảo mật truy cập từ xa qua Internet. 
Ø  Thực hiện những kết nối Intranet và Extranet với các 
đối tác (Partners). 
Ø  Nâng cao tính bảo mật trong thương mại điện tử. 
5 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Tổng quan 
6 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Tổng quan 
7 
Ø  Ví dụ minh hoạ: 
Ø  Khi Alice muốn giao tiếp với Bob sử dụng IPsec, Alice 
trước tiên phải chọn một tập hợp các giải thuật mã 
hóa và các thông số, sau đó thông báo cho Bob về 
lựa chọn của mình. 
Ø  Bob có thể chấp nhận lựa chọn của Alice hoặc 
thương lượng với Alice cho một tập hợp khác nhau 
của các giải thuật và các thông số. 
Ø  Một khi các giải thuật và các thông số được lựa chọn, 
IPsec thiết lập sự kết hợp bảo mật (Security 
Association - SA) giữa Alice và Bob cho phần còn lại 
của phiên làm việc. 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Tại sao cần sử dụng IP Security 
8 
Ø  IPv4 không được thiết kế với tính bảo mật 
Ø  Những cuộc tấn công có thể xảy ra với IPv4 
Ø  Eavesdropping 
Ø  Data modification 
Ø  Identity spoofing (IP address spoofing) 
Ø  Denial-of-service attack 
Ø  Man-in-the-middle attack 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Tại sao cần sử dụng IP Security 
9 
Ø  Eavesdropping 
Ø  Mã hóa dữ liệu. 
Ø  Data modification 
Ø  IP sử dụng thuật toán hàm băm 
Ø  Identity spoofing (IP address spoofing) 
Ø  Sử dụng cơ chế xác thực lẫn nhau 
Ø  Denial-of-service attack 
Ø  Cho phép block traffic 
Ø  Man-in-the-middle attack 
Ø  Sử dụng cơ chế xác thực lẫn nhau + Shared Key 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Security Association (SA) 
10 
Ø  Một SA cung cấp các thông tin sau: 
Ø  Chỉ mục các thông số bảo mật (SPI - Security 
parameters index): là một chuỗi nhị phân 32 bit được 
sử dụng để xác định một tập cụ thể của các giải thuật 
và thông số dùng trong phiên truyền thông. SPI được 
bao gồm trong cả AH và ESP để chắc chắn rằng cả 
hai đều sử dụng cùng các giải thuật và thông số. 
Ø  Địa chỉ IP đích. 
Ø  Giao thức bảo mật: AH hay ESP. IPsec không cho 
phép AH hay ESP sử dụng đồng thời trong cùng một 
SA. 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security 
Cơ chế hoạt động 
11 duyn@uit.edu.vn 
IP Security - tt 
Cơ chế hoạt động - tt 
12 duyn@uit.edu.vn 
Ø  IKE là cơ chế trao đổi key 
Ø  Được sử dụng để thiết lập phiên làm việc của IPSec 
Ø  Có 5 giá trị được thỏa thuận: 
Ø  2 modes (main mode và aggressive mode) 
Ø  3 phương thức xác thực (Preshared-Key, Kerberos và 
Certification) 
IP Security - tt 
IKE – Main Mode 
13 duyn@uit.edu.vn 
IP Security - tt 
IKE – Main Mode 
14 duyn@uit.edu.vn 
IP Security - tt 
IKE – Main Mode 
15 duyn@uit.edu.vn 
IP Security - tt 
IKE – Main Mode 
16 duyn@uit.edu.vn 
IP Security 
IPSecurity: Quick mode 
17 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Các phương thức hoạt động của IPsec 
18 
IPsec bao gồm 2 phương thức: 
Ø  Phương thức Vận chuyển (Transport Mode): sử dụng 
Transport Mode khi có yêu cầu lọc gói tin và bảo mật 
điểm-tới-điểm. Cả hai trạm cần hỗ trợ IPSec sử dụng 
cùng giao thức xác thực và không được đi qua một giao 
tiếp NAT nào. Nếu dữ liệu đi qua giao tiếp NAT sẽ bị đổi 
địa chỉ IP trong phần header và làm mất hiệu lực của 
ICV (Giá trị kiểm soát tính nguyên vẹn) 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Các phương thức hoạt động của IPsec 
19 
IPsec bao gồm 2 phương thức: 
Ø  Phương thức đường hầm (Tunel mode): sử dụng mode 
này khi cần kết nối Site-to-Site thông qua Internet (hay 
các mạng công cộng khác). Tunel Mode cung cấp sự 
bảo vệ Gateway-to-Gateway (cửa-đến-cửa) 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng AH 
20 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng AH 
21 
Ø  Authentication Header (AH) bao gồm các vùng: 
Ø  Next Header (8 bits): xác định header kế tiếp. 
Ø  Payload Length (8 bits): chiều dài của Authentication 
Header theo từ 32-bit, trừ 2. 
Ø  Reserved (16 bits): sử dụng cho tương lai. 
Ø  Security Parameters Index (32 bits): xác định một SA. 
Ø  Sequence Number (32 bits): một giá trị tăng đơn điệu. 
Ø  Authentication Data (variable): Một vùng có chiều dài biến 
đổi (phải là một số nguyên của từ 32 bits) chứa giá trị kiểm 
tra tính toàn vẹn (Integrity Check Value - ICV) đối với gói 
tin này. 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng AH 
22 
Ø  Authentication Header 
Ø  Xác thực 
Ø  Toàn vẹn 
Ø  Tránh tấn công Replay-Attack 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng ESP 
23 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng ESP 
24 
Ø  Một gói ESP chứa các vùng sau: 
Ø  Security Parameters Index (32 bits): xác định một SA. 
Ø  Sequence Number (32 bits): một giá trị đếm tăng đơn 
điệu, cung cấp chức năng anti-replay (giống AH). 
Ø  Payload Data (variable): đây là một segment ở 
transport-level (transport mode) hoặc gói IP (tunnel 
mode) được bảo vệ bởi việc mã hoá. 
Ø  Padding (0255 bytes) 
Ø  Pad Length (8 bits): chỉ ra số byte vùng đứng ngay 
trước vùng này. 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng ESP 
25 
Ø  Một gói ESP chứa các vùng sau: 
Ø  Next Header (8 bits): chỉ ra kiểu dữ liệu chứa trong 
vùng payload data bằng cách chỉ ra header đầu tiên 
của vùng payload này. 
Ø  Authentication Data (variable): một vùng có chiều dài 
biến đổi (phải là một số nguyên của từ 32-bit) chứa 
ICV được tính bằng cách gói ESP trừ vùng 
Authentication Data. 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Định dạng ESP 
26 
Ø  Encapsulating Security Payload (ESP) 
Ø  Xác thực 
Ø  Toàn vẹn 
Ø  Bảo mật 
Ø  Tránh tấn công Replay-Attack 
duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Sự kết hợp của các SA 
27 duyn@uit.edu.vn 
IP Security – tt 
Các giải thuật mã hoá và chứng thực 
28 
Ø  Các giải thuật sử dụng để mã hoá và chứng 
thực bao gồm: 
Ø  Three-key triple DES 
Ø  RC5 
Ø  IDEA 
Ø  Three-key triple IDEA 
Ø  CAST 
Ø  Blowfish 
duyn@uit.edu.vn 
Nội dung 
Ø  IP Security 
Ø  Secure Socket Layer /Transport Layer 
Security 
Ø  Pretty Good Privacy 
Ø  Secure Shell 
29 duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Tổng quan 
Ø  Giao thức SSL (Secure Socket Layer Protocol) 
và giao thức TLS (Transport Layer Security 
Protocol) là những giao thức bảo mật tại lớp vận 
chuyển được dùng chủ yếu trong thực tế. 
Ø  Được thiết kế và phát triển bởi Netscape từ năm 
1994, SSL được sử dụng để bảo vệ những ứng 
dụng World-Wide-Web và các giao dịch điện tử. 
Ø  TLS là một phiên bản sửa đổi của SSL v3, được 
xuất bản năm 1999 như là tiêu chuẩn bảo mật 
lớp vận chuyển bởi tổ chức Internet Engineering 
Task Force (IETF). Chỉ có khác biệt nhỏ giữa 
TLS và SSL v3. 
30 duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Các thành phần của SSL 
Ø  Giao thức SSL bao gồm 2 thành phần: 
Ø  Thành phần thứ nhất được gọi là record protocol, được 
đặt trên đỉnh của các giao thức lớp vận chuyển. 
Ø  Thành phần thứ hai được đặt giữa các giao thức tầng 
ứng dụng (như HTTP) và record protocol , bao gồm các 
giao thức: 
n  Handshake protocol 
n  Change-cipher-spec protocol 
n  Alert protocol 
31 duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Cấu trúc của SSL 
32 duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Giao thức bản ghi (record protocol) của SSL 
33 duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Các giao thức của SSL 
34 
Ø  Giao thức bắt tay (handshake protocol) thành lập các 
giải thuật mã hóa, giải thuật nén, và các thông số sẽ 
được sử dụng bởi cả hai bên trong việc trao đổi dữ liệu 
được mã hóa. Sau đó, các giao thức bản ghi (record 
protocol) chịu trách nhiệm phân chia thông điệp vào các 
khối, nén mỗi khối, chứng thực chúng, mã hóa chúng, 
thêm header vào mỗi khối, và sau đó truyền đi các khối 
kết quả. 
Ø  Các giao thức đổi mật mã (change-cipher-spec 
protocol) cho phép các bên giao tiếp có thể thay đổi các 
giải thuật hoặc các thông số trong một phiên truyền 
thông. 
Ø  Các giao thức cảnh báo (alert protocol) là một giao 
thức quản lý, nó thông báo cho các bên tham gia truyền 
thông khi có vấn đề xảy ra. 
duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Giao thức bắt tay của SSL 
35 
Ø  Phase 1: chọn giải thuật mã hoá. Các giải thuật được chọn có 
thể là RSA, AES-128, 3DES, RC6, SHA-1 Client sẽ khởi tạo 
với một thông điệp client-hello. 
Ø  Phase 2: server xác thực và trao đổi khoá. Server sẽ gởi cho 
client: 
Ø  Chứng chỉ khoá công khai của server 
Ø  Thông tin trao đổi khoá của server 
Ø  Yêu cầu chứng chỉ khoá công khai của client 
Ø  Phase 3: client xác thực và trao đổi khoá. Client trả lời cho 
server các thông tin: 
Ø  Chứng chỉ khoá công khai của client 
Ø  Thông tin trao đổi khoá của client 
Ø  Phase 4: hoàn thành việc bắt tay. Server và client sẽ gởi cho 
nhau thông điệp finish. 
duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Quá trình thiết lập kết nối SSL 
36 duyn@uit.edu.vn 
SSL/TLS 
Quá trình thiết lập kết nối SSL 
37 2/28/17 
SSL/TLS 
Quá trình thiết lập kết nối SSL 
38 2/28/17 
SSL/TLS 
Quá trình thiết lập kết nối SSL 
39 2/28/17 
Nội dung 
Ø  IP Security 
Ø  Secure Socket Layer /Transport Layer Security 
Ø  Pretty Good Privacy 
Ø  Secure Shell 
40 duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Tổng quan 
41 duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Tổng quan 
42 
Ø  Mục đích sử dụng để bảo vệ (encrypt and/or sign) 
tập tin 
Ø  Có thể được sử dụng để bảo vệ e-mail messages 
Ø  Có thể sử dụng cho Doanh Nghiệp hay Cá Nhân 
Ø  Cryptographic algorithms (IDEA, RSA, SHA-1) 
Ø  At  
Ø  Phiên bản đầu tiên được phát triển bởi Phil 
Zimmermann 
Ø  RFC 3156 
duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Tính năng PGP 
43 
Ø  messages 
Ø  authentication 
Ø  confidentiality 
Ø  compression 
Ø  e-mail compatibility 
Ø  segmentation and reassembly 
Ø  key management 
Ø  generation, distribution, and revocation of public/private 
keys 
Ø  generation and transport of session keys and IVs 
duyn@uit.edu.vn 
44 
Message authentication 
Ø  based on digital signatures 
Ø  supported algorithms: RSA/SHA and DSS/SHA 
hash enc 
hash dec compare 
accept / reject 
m h σ 
Ksnd-1 
Ksnd 
m h σ h 
se
nd
er
re
ce
iv
er
45 
Message confidentiality 
Ø  supported algorithms: 
Ø  symmetric: CAST, IDEA, 3DES 
Ø  asymmetric: RSA, ElGamal 
prng 
s.enc 
m 
Krcv 
se
nd
er
a.enc 
k, iv 
{m}k 
{k, iv}Krcv 
46 
Compression 
Ø  applied after the signature 
Ø  enough to store clear message and signature for later 
verification 
Ø  it would be possible to dynamically compress messages 
before signature verification, but  
Ø  then all PGP implementations should use the same 
compression algorithm 
Ø  however, different PGP versions use slightly different 
compression algorithms 
Ø  applied before encryption 
Ø  compression reduces redundancy → makes cryptanalysis 
harder 
Ø  supported algorithm: ZIP 
47 
E-mail compatibility 
Ø  encrypted messages and signatures may contain 
arbitrary octets 
Ø  most e-mail systems support only ASCII characters 
Ø  PGP converts an arbitrary binary stream into a 
stream of printable ASCII characters 
Ø  radix 64 conversion: 3 8-bit blocks → 4 6-bit blocks 
0 7 0 7 0 7 
0 5 0 5 0 5 0 5 
character 
encoding 
6-bit 
value 
52 0 
61 9 
62 + 
63 / 
(pad) = 
0 A 
 ... 
25 Z 
26 a 
51 z 
character 
encoding 
6-bit 
value 
Combining services 
X := file 
signature? 
compress 
X := Z(X) 
encryption? 
radix 64 
X := R64(X) 
generate signature 
X := σ(X) || X 
generate envelop 
X := {k}Krcv || {X}k 
yes 
yes 
no 
no 
PGP message format 
session key 
component 
signature 
message 
key ID of Krcv 
session key k 
timestamp 
key ID of Ksnd 
leading two octets of hash 
hash 
filename 
timestamp 
data 
{ }
Kr
cv
{ }
Ks
nd
-1
{ }
k 
ZI
P 
R6
4 
50 
Key IDs 
Ø  a user may have several public key – private key 
pairs 
Ø  which private key to use to decrypt the session key? 
Ø  which public key to use to verify a signature? 
Ø  transmitting the whole public key would be wasteful 
Ø  associating a random ID to a public key would result 
in management burden 
Ø  PGP key ID: least significant 64 bits of the public 
key 
Ø  unique within a user with very high probability 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Các chức năng của PGP 
51 duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Các chức năng của PGP 
52 
Ø  Chú thích: 
Ø  Ks: session key dùng trong mã hoá symmetric 
Ø  Pra: private key của user A 
Ø  PUa: public key of user A 
Ø  EP: mã hoá public-key (asymmetric) 
Ø  DP: giải mã public-key (asymmetric) 
Ø  EC: mã hoá symmetric 
Ø  DC: giải mã symmetric 
Ø  H: hàm băm 
Ø  ||: kết nối, ghép chuỗi 
Ø  Z: nén sử dụng giải thuật ZIP 
Ø  R64: convert sang định dạng ASCII 64 bit 
duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Định dạng tổng quát của một thông điệp PGP 
53 duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Truyền và nhận thông điệp PGP 
54 duyn@uit.edu.vn 
Pretty Good Privacy (PGP) 
Một số đặc tính của PGP 
55 duyn@uit.edu.vn 
Secure/Multipurpose Internet Mail 
Extensions (S/MIME) 
56 
Ø  S/MIME (Secure/Multipurpose Internet Mail 
Extensions) 
Ø  Là một chuẩn Internet về định dạng cho email. 
Hầu như mọi email trên Internet được truyền 
qua giao thức SMTP theo định dạng MIME. 
Ø  S/MIME đưa vào hai phương pháp an ninh cho 
email: mã hóa email và chứng thực. Cả hai cách 
đều dựa trên mã hóa bất đối xứng và PKI. 
duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
57 duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
58 duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
59 
Ø  Các tính năng của một Webmail client hỗ trợ S/
MIME: 
Ø  Tạo ra một chữ ký số cho một email gửi đi để đảm bảo 
người nhận email tin rằng không có sự can thiệp và được 
đến từ người gửi. 
Ø  Mã hóa một email gửi đi để ngăn chặn bất cứ ai xem, thay 
đổi... Nội dung của email trước khi đến với người nhận. 
Ø  Xác minh chữ ký số của một email đã ký đến với một quá 
trình liên quan đến một danh sách thu hồi chứng chỉ 
(CRL). 
Ø  Tự động giải mã một email gửi đến để người nhận có thể 
đọc được nội dung của email. 
Ø  Trao đổi chữ ký hoặc email đã được mã hóa với những 
người dùng khác của S/MIME. 
duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
60 duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
61 duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
62 duyn@uit.edu.vn 
S/MIME 
63 duyn@uit.edu.vn 
Nội dung 
Ø  IP Security 
Ø  Secure Socket Layer /Transport Layer Security 
Ø  Pretty Good Privacy 
Ø  Secure Shell 
64 duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Tổng quan 
Ø  SSH được định nghĩa trong RFC 4251. 
Ø  SSH sử dụng cổng TCP 22. 
Ø  SSH có thể hoạt động trên các flatform khác 
nhau: 
Ø  Kết nối đến một máy chủ SSH trên một router của 
Cisco từ một máy khách chạy Windows 
Ø  Kết nối đến một máy chủ Linux từ một router Cisco hay 
có thể kết nối đến một máy chủ Windows 2008 từ một 
máy khách sử dụng hệ điều hành Linux. 
65 duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Tổng quan 
Ø  SSH tạo ra một kết nối bảo mật giữa hai máy tính sử 
dụng các giải thuật mã hoá và chứng thực. 
Ø  Có khả năng nén dữ liệu, bảo mật cho dữ liệu truyền 
(SFTP) và sao chép file (SCP). 
Ø  Là giao thức ứng dụng client-server. SSH được chia 
thành 3 lớp trong lớp ứng dụng của mô hình mạng TCP/
IP: 
Ø  Connection Layer 
Ø  User Authentication Layer 
Ø  Transport Layer 
66 duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Tổng quan 
67 duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Cách thức hoạt động 
68 
Ø  SSH được thực hiện qua 3 bước: 
1.  Định danh host: 
Ø  Việc định danh host được thực hiện qua việc trao 
đổi khoá. Mỗi máy tính có hỗ trợ kiểu truyền thông 
SSH có một khoá định danh duy nhất. Khoá này 
gồm hai thành phần: khoá riêng và khoá công khai. 
Khoá công khai được sử dụng khi cần trao đổi giữa 
các máy chủ với nhau trong phiên làm việc SSH, dữ 
liệu sẽ được mã hoá bằng khoá công khai và chỉ có 
thể giải mã bằng khoá riêng. 
duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Cách thức hoạt động 
69 duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Cách thức hoạt động 
70 
2.  Mã hoá: 
Ø  Sau khi hoàn tất việc thiết lập phiên làm việc bảo 
mật (trao đổi khoá, định danh), quá trình trao đổi 
dữ liệu diễn ra thông qua một bước trung gian đó là 
mã hoá/giải mã. Dữ liệu gửi/nhận trên đường 
truyền đều được mã hoá và giải mã theo cơ chế đã 
thoả thuận trước giữa máy chủ và máy khách. 
Ø  Việc lựa chọn cơ chế mã hoá thường do máy 
khách quyết định. Các cơ chế mã hoá thường 
được chọn bao gồm: 3DES, IDEA, và Blowfish. Khi 
cơ chế mã hoá được lựa chọn, máy chủ và máy 
khách trao đổi khoá mã hoá cho nhau. 
duyn@uit.edu.vn 
Secure Shell 
Cách thức hoạt động 
71 
3.  Chứng thực: 
Ø  Mỗi định danh và truy nhập của người sử dụng có 
thể được cung cấp theo nhiều cách khác nhau. 
Chẳng hạn, kiểu chứng thực rhosts có thể được sử 
dụng, nhưng không phải là mặc định; nó đơn giản 
chỉ kiểm tra định danh của máy khách được liệt kê 
trong file rhost (theo DNS và địa chỉ IP). 
Ø  Việc chứng thực mật khẩu là một cách rất thông 
dụng để định danh người sử dụng, nhưng ngoài ra 
cũng có các cách khác: chứng thực RSA, sử dụng 
ssh-keygen và ssh-agent để chứng thực các cặp 
khoá. 
duyn@uit.edu.vn 
72 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_mang_may_tinh_nang_cao_chuong_2_cac_giao_t.pdf