Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công nghệ biofloc

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống

của tôm sú (Penaeus monodon) giai đoạn giống. Thí nghiệm được thực hiện với 7 nghiệm thức: 5 nghiệm thức cho

thí nghiệm sốc độ mặn, tôm từ độ mặn 20‰ thả ương trực tiếp ở độ mặn 5‰, 10‰, 15‰, 20‰ (đối chứng), 30‰ và

2 nghiệm thức cho nghiệm thức tôm được thuần hóa, tôm ở 20‰ được tiến hành thuần nhanh trong 3 giờ và thuần

chậm trong 3 ngày xuống 5‰ và thả vào ương ở độ mặn 5‰, mật độ ương là 2 con/L. Kết quả sau 20 ngày ương

cho thấy các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thích hợp cho phát triển của tôm. Sự thay đổi độ mặn đột ngột

trong quá trình thả giống không ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của tôm, nhưng đã ảnh hưởng đến tỷ lệ sống

của tôm. Tỷ lệ sống đạt cao nhất (98,3%) khi thả nuôi không bị sốc độ mặn ở lô đối chứng (20‰) và thấp nhất là

67,0% ở lô sốc độ mặn 20‰ xuống 10‰ và 60,7% khi thả nuôi từ độ mặn 20‰ xuống 5‰. Kết quả cho thấy tỷ lệ

sống của tôm sú bị ảnh hưởng khá lớn khi tôm bị sốc độ mặn ở ngưỡng cao (giảm độ mặn xuống đột ngột từ 10 đến

15‰), nhưng khi tăng độ mặn từ 20 - 30‰ thì không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm sú. Tôm giống được thuần

nhanh và thuần chậm không ảnh hưởng đến tăng tưởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi.

pdf 9 trang phuongnguyen 7520
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công nghệ biofloc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công nghệ biofloc

Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công nghệ biofloc
Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 2: 132-140 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(2): 132-140 
www.vnua.edu.vn 
132 
ẢNH HƯỞNG SỐC ĐỘ MẶN TRONG GIAI ĐOẠN THẢ GIỐNG LÊN SINH TRƯỞNG 
CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) ƯƠNG THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC 
Huỳnh Thanh Tới1*, Nguyễn Thị Hồng Vân1 
Khoa Thủy Sản, Trường đại học Cần Thơ 
Email
*
: httoi@ctu.edu.vn 
Ngày gửi bài: 16.12.2017 Ngày chấp nhận: 16.04.2018 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống 
của tôm sú (Penaeus monodon) giai đoạn giống. Thí nghiệm được thực hiện với 7 nghiệm thức: 5 nghiệm thức cho 
thí nghiệm sốc độ mặn, tôm từ độ mặn 20‰ thả ương trực tiếp ở độ mặn 5‰, 10‰, 15‰, 20‰ (đối chứng), 30‰ và 
2 nghiệm thức cho nghiệm thức tôm được thuần hóa, tôm ở 20‰ được tiến hành thuần nhanh trong 3 giờ và thuần 
chậm trong 3 ngày xuống 5‰ và thả vào ương ở độ mặn 5‰, mật độ ương là 2 con/L. Kết quả sau 20 ngày ương 
cho thấy các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thích hợp cho phát triển của tôm. Sự thay đổi độ mặn đột ngột 
trong quá trình thả giống không ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của tôm, nhưng đã ảnh hưởng đến tỷ lệ sống 
của tôm. Tỷ lệ sống đạt cao nhất (98,3%) khi thả nuôi không bị sốc độ mặn ở lô đối chứng (20‰) và thấp nhất là 
67,0% ở lô sốc độ mặn 20‰ xuống 10‰ và 60,7% khi thả nuôi từ độ mặn 20‰ xuống 5‰. Kết quả cho thấy tỷ lệ 
sống của tôm sú bị ảnh hưởng khá lớn khi tôm bị sốc độ mặn ở ngưỡng cao (giảm độ mặn xuống đột ngột từ 10 đến 
15‰), nhưng khi tăng độ mặn từ 20 - 30‰ thì không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm sú. Tôm giống được thuần 
nhanh và thuần chậm không ảnh hưởng đến tăng tưởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi. 
Từ khóa: Tôm sú, Penaeus monodon, độ mặn, biofloc. 
Effect of Salinity Stress Shock on Growth and Survival of Black Tiger Shrimp 
 (Penaeus monodon) at the Nursery Stage in the Biofloc Technology System 
ABSTRACT 
This study was conducted to evaluate the effect of salinity stress shock on the growth and survival of postlarval 
black tiger shrimps (Penaeus monodon). The experiment consisted of 7 treatments. In five treatments for salinity 
stress, the shrimps taken from 20‰ salinity condition were abruptly transferred to 5‰, 10‰, 15‰, 20‰, and 30‰ 
salinity environment. In other two treatments the shrimps reared at 20‰ salinity were acclimated for short time (in 3 
hours) and long time (in 3 days) to 5‰ salinity by adding tap water at stocking density of 2 shrimps/L . After 20 days 
of nursing, the water condition was in a suitable range for shrimp growth. The growth of shrimp in terms of individual 
length and weight by sudden salinity changes was not significantly different compared to the control, but the survival 
was significantly lower. The highest survival rate (98,3%) was observed in the control (20‰) and the lowest survival 
(60,7%) was found in the salinity shock from 20‰ to 5‰. The results indicated that the survival of shrimps was 
adversely affected when salinity was suddenly shocked at high threshold by 10 - 15‰ while the increase in salinity 
from 20‰ to 30‰ did not affect shrimp survival. Both short time and long time acclimation did not affect the shrimp 
survival and growth. 
Keywords: Black tiger shrimp, Penaeus monodon, salinity shock, biofloc. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tþĉng 
nuôi quan trọng cûa nhiều quốc gia trên thế 
giĆi. Tôm sú đþĉc xác đðnh là đối tþĉng quan 
trọng trong cĄ cçu các đối tþĉng nuôi thûy sân ć 
vùng nþĆc lĉ. Theo số liệu cûa Tổng cýc Thống 
kê Việt Nam, þĆc tính 6 tháng đæu nëm 2017 
Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân 
133 
diện tích nuôi tôm câ nþĆc là 625.200 nghìn ha, 
đät tổng sân lþĉng 195.000 tçn, trong đò diện 
tích nuôi tôm sú 580.200 nghìn ha, đät sân 
lþĉng 115.000 tçn (Hà Kiều, 2017). Đồng bìng 
sông Cāu Long có hệ thống sông ngòi chìng 
chðt, có nhiều cāa sông thông ra biển nên nþĆc 
mặn xâm nhêp sâu vào trong nội đða täo đþĉc 
vùng nþĆc lĉ nhẹ theo mùa rộng lĆn. Theo nhiều 
tác giâ, độ mặn thích hĉp cho nuôi tôm sú tÿ 15 - 
25‰ (Padlan, 1982; Chen, 1985; Chanratchakool, 
2003). Tuy nhiên, trong quá trình mć rộng diện 
tích nuôi thûy sân ć đồng bìng sông Cāu Long, 
một số nĄi ngþąi dån đã tiến hành nuôi tôm sú 
trong nhĂng vùng nhiễm mặn theo mùa vĆi mô 
hình phổ biến là luân canh tôm sú (mùa khô) và 
lúa (mùa mþa) đät đþĉc hiệu quâ khá cao. 
Ngþĉc läi, một số nĄi khác ngþąi nuôi tôm sú 
phâi gặp trć ngäi do să gia tëng cao độ mặn 
trong suốt mùa khô. Độ mặn có vai trò khá quan 
trọng đối vĆi să phát triển cûa nghề nuôi tôm 
nòi chung, đặc biệt là ć vùng Đồng bìng sông 
Cāu Long. Hæu hết tôm thuộc họ Penaeid đều là 
loài rộng muối, tôm có thể phát triển trong 
khoâng độ mặn rộng (Soyel & Kumulu, 2003). 
Trong cùng một loài, khâ nëng chðu đăng độ 
mặn cûa tôm cüng khác nhau theo khu văc đða 
lí (Kumlu & Jones, 1995). Bên cänh, đò iê n đô i 
khí hå u dén đến níng nóng và mþa to kéo dài 
gåy khò khën cho quá trình chëm sòc tôm 
(Phùng ĐĀc Chính và Nguyễn Tiền Giang, 
2015), mþa to kéo dài cò thể làm giâm độ mặn 
đột ngột trong ao nuôi. Đặc biê t trong giai đoa n 
thâ giô ng, să thay đô i độ mặn có thê ânh hþćng 
lĆn đê n sinh trþćng và tî lê sô ng cûa tôm sú. 
Hiện nay nuôi tôm 2 giai đoän (giai đoän þĄng 
và giai đoän nuôi thþĄng phèm) đã đþĉc áp 
dýng trong nuôi tôm thåm canh, giai đoän þĄng 
là để täo ra con giống có kích cĈ lĆn, giâm hao 
hýt cho quá trình nuôi thþĄng phèm, vçn đề là 
phâi xác đðnh đþĉc đåu là ngþĈng độ mặn thay 
đổi nìm trong khoâng thích hĉp cho tôm sú 
phát triển, nhçt là giai đoän thâ giống. Do đò, 
nghiên cĀu về ânh hþćng sốc độ mặn trong giai 
đoa n thâ giô ng lên sþ sinh trþćng cûa tôm sú 
(Penaeus monodon) þĄng theo công nghê biofloc 
đþĄ c thþ c hiê n nhìm đánh giá khâ nëng chðu 
đăng thay đổi độ mặn trong quá trình phát 
triển cûa tôm sú. 
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm 
Tôm sú PL12 đþĉc þĄng täi Khoa Thûy sân. 
Thí nghiệm đþĉc thăc hiện trong 20 ngày (tÿ 
ngày 20/09/2017 đến 09/10/2017). Các thí 
nghiê m và phân tích må u đþĄ c thăc hiện täi 
träi thăc nghiệm thuộc Khoa Thûy sân, Trþąng 
đäi học Cå n ThĄ. 
2.2. Nguồn nước thí nghiệm 
NþĆc máy cò độ mặn 0‰ và nþĆc ót có độ 
mặn 80 - 90‰ đþĉc mua tÿ Bäc Liêu và trĂ täi 
Khoa Thûy sân 
2.3. Thiết bị nghiên cứu 
Nhiệt kế và pH kế, cån điện tā, bộ test sera 
(NH4
+/NH3, NO2
-, D , kH), ê 100 lít, hệ thống 
thổi khí, máy Ąm, thau, vĉt, thþĆc, soda, 
clorine, mêt rî đþąng 
2.4. Bố trí thí nghiệm 
Thí nghiệm đþĉc bố trí vĆi 7 nghiệm thĀc, 
mỗi nghiệm thĀc vĆi 3 læn lặp läi, đþĉc bố trí 
hoàn toàn ngéu nhiên. Mêt độ thâ 2 con/L 
(Châu Tài Tâo và cs., 2015) trong bể nhăa 100 L 
chĀa 70 L nþĆc, khí đþĉc cung cçp liên týc bìng 
máy thổi 1,5 KW trong suốt quá trình þĄng và 
khí đþĉc khuếch tán vào nþĆc thông qua đá ọt 
đặt ć đáy. 
Tôm sú giô ng có chçt lþĉng tốt, sau khi đþĉc 
kiểm tra säch bệnh vĆi tôm còi (MBV), đốm tríng, 
hội chĀng gan týy cçp tính AHPNS/AHPND (hội 
chĀng tôm chết sĆm EMS), tôm đþĄ c trĂ läi và 
đþĉc thuæn về 20‰, thuæn hòa đþĉc thăc hiện 
trong vñng 4 ngày trþĆc khi bố trí thí nghiệm. 
Trong 7 nghiệm thĀc (NT), 5 nghiệm thĀc 
tôm thâ nuôi vĆi sốc độ mặn; 2 nghiệm thĀc tôm 
đþĉc thuæn hóa nhanh và chêm để đät độ mặn 
tþĄng đþĄng độ mặn thâ nuôi. Tôm trþĆc khi bố 
trí thí nghiệm đþĉc chia làm 2 nhòm để bố trí 
thí nghiệm theo mýc tiêu: 
Nhóm 1: tôm ć độ mặn 20‰ sẽ đþĉc thâ 
nuôi trăc tiếp (không thông qua thuæn) ć các độ 
mặn 5‰ (NT1); 10‰ (NT2); 15‰ (NT3); 20‰ 
(đối chĀng; NT4) và 30‰ (NT5). 
Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công 
nghệ biofloc 
134 
Nhóm 2: sẽ đþĉc chia làm hai nhóm nhó để 
thuæn nhanh (TN; thuæn nhanh là làm cho tôm 
thích Āng vĆi độ mặn khác độ mặn an đæu trong 
thąi gian ngín) tÿ độ muối 20‰ xuống 5‰ trong 
vòng 3 gią và thuæn chêm (TC; thuæn chêm là 
làm cho tôm thích Āng vĆi độ mặn khác độ mặn 
ban đæu trong thąi gian dài, có thể kéo dài đến 
vài ngày) tÿ 20‰ xuống 5‰ trong vòng 3 ngày 
(mỗi ngày xuống 5‰), đối vĆi thuæn nhanh nþĆc 
có độ mặn 0‰ đþĉc chuyển tÿ tÿ vào bể tôm bìng 
cốc, cñn đối vĆi tôm thuæn chêm, nþĆc cò độ mặn 
0‰ đþĉc nhó giọt tÿ tÿ vào bể tôm bìng hệ thống 
ống dén, sau đò tôm thuæn nhanh (NT6) và 
thuæn chêm (NT7) đþĉc thu hoäch bìng vĉt mềm 
(loäi bó nþĆc trong bể thuæn) để bố trí nuôi ć 5‰. 
Các nghiệm thĀc cûa bố trí thí nghiệm đþĉc tóm 
tít trong sĄ đồ phía trên. 
2.5. Chăm sóc quân lý 
Tôm đþĉc cho ën 4 læn/ngày bìng thĀc ën số 
1 (40% đäm) cûa công ty CP vĆi chế độ cho ën 
theo khối lþĄ ng thân cûa tôm. 
Đo TAN (tổng đäm ammonia) 3 ngày/læn, 
dăa vào hàm lþĉng TAN để làm cĄ sć tính toán 
liều lþĉng mêt rî đþąng (bổ sung vào bể þĄng 
tôm để đät tî lệ C/N = 10/1 (Avnimelech, 1999). 
Mêt rî đþąng đþĉc bổ sung mỗi ngày. 
Soda (NaHCO3) đþĉc bổ sung vĆi liều lþĉng 
5 mg/L (Toi et al., 2013) để ổn đðnh pH nþĆc. 
2.6. Thu thập tính toán số liệu 
2.6.1. Các yếu tố môi trường 
Nhiệt độ và pH sẽ đþĉc đo 2 læn/ngày vào
lúc 7:00 và 14:00 bìng nhiệt kế thûy ngân và 
 út đo pH nþĆc. 
Độ kiềm, NO2
-, oxy hòa tan (DO) sẽ đþĉc đo 
10 ngày/lå n bìng bộ test Sera. Hàm lþĉng TAN 
(NH4
+/NH3) đo 3 ngày/lå n bë ng bộ test Sera. 
2.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá tôm 
Khối lþĉng, chiều dài tôm đþĉc xác đðnh vào 
lúc bố trí thí nghiệm. 
Tốc độ tëng trþćng cûa tôm đþĉc xác đðnh 
10 ngày/lå n đến khi kết thúc thí nghiệm. 
Cách xác đðnh khối lþĉng tôm: mô i ê thu 
và cân ngå u nhiên 10 con/lå n bìng cån điện tā. 
Cách xác đðnh chiều dài tôm: mô i bể thu và 
đo 5 con/lå n, chiều dài đþĉc đo tÿ đînh chûy đến 
cuối đuôi. 
Tôm méu để xác đðnh khối lþĉng và chiều 
dài đþĉc loäi bó (không thâ läi) sau khi hoàn 
thành lçy số liệu. 
2.6.3. Tính toán số liệu 
Tî lệ sống (%) = 100 x (số tôm thu hoäch/số 
tôm thâ). 
Tëng trþćng tuyệt đối về khối lþĉng DWG 
(g/ngày) = (Wc - Wđ)/thąi gian nuôi. 
Tëng trþćng tþĄng đối về khối lþĉng SGRW 
(%/ngày) = 100 x (LnWc - LnWđ)/thąi gian nuôi. 
Tëng trþćng tuyệt đối về chiều dài DLG 
(cm/ngày) = (Lc - Lđ)/thąi gian nuôi. 
Tëng trþćng tþĄng đối về chiều dài SGRL 
(%/ngày) = 100 x (LnLc - LnLđ)/thąi gian nuôi. 
Tôm ban đầu ở 20‰ 
Nhóm 1 Nhóm 2 
NT1 Thả 
tôm nuôi 
ở 5‰ 
NT2 Thả 
tôm nuôi 
ở 10‰ 
NT3 Thả 
tôm nuôi 
ở 15‰ 
NT4 Thả 
tôm nuôi ở 
20‰ (đối 
chứng) 
NT5 Thả 
tôm nuôi 
ở 30‰ 
NT6 Thuần 
nhanh về 5‰ 
(5‰ TN) nuôi 
ở 5‰ 
NT7 Thuần 
chậm về 5‰ 
(5‰ TC) nuôi 
ở 5‰ 
Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân 
135 
Trong đò: Wđ là khối lþĉng tôm ngày đæu 
(g); Wc là khối lþĉng tôm lúc thu méu (g); Lđ là 
chiều dài tôm ngày đæu (cm); Lc là chiều dài tôm 
lúc thu méu (g) 
2.7. Xử lí thống kê 
Sā dýng bâng tính Excel để lçy giá trð trung 
 ình, độ lệch chuèn. So sánh sai khác có ý nghïa 
thống kê (P < 0,05) giĂa các nghiệm thĀc bìng 
phép thā Tukey, phæn mềm Statistica 6.0. 
3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN 
3.1. Các yếu tố môi trường trong bể nuôi 
Trong thąi gian thí nghiệm, nhiệt độ trung 
bình buổi sáng và buổi chiều ć các nghiệm thĀc 
không chênh lệch nhiều, kết quâ âng 1 cho 
thçy, nhiệt độ trung bình buổi sáng dao động tÿ 
26,5 - 26,9oC và buổi chiều dao động tÿ 27,8 - 
28,6oC. Giá trð pH cûa các nghiệm thĀc đþĉc duy 
trì ổn đðnh, pH uổi sáng theo nghiệm thĀc iến 
động rçt nhó trong giĆi hän tÿ 8,5 - 8,6 và buổi 
chiều tÿ 8,3 - 8,5. Theo Boyd & Tucker (1998), 
tôm sú sinh trþćng tốt ć nhiệt độ 25 - 30oC và 
pH thích hĉp cho să phát triển cûa động vêt 
thûy sân là 6,5 - 9,0 và khoâng iến động pH 
trong ngày phâi nhó hĄn 0,5. Chanratchakool et 
al. (1995) cho rìng nhiệt độ cao hĄn 33oC hay 
thçp hĄn 25oC thì khâ nëng ít mồi cûa tôm 
giâm 30 - 50%, tôm sẽ giâm hoät động, täo điều 
kiện cho mæm bệnh tçn công. Tÿ đò cho thçy 
nhiệt độ và pH thí nghiệm này nìm trong 
khoâng thích hĉp cho să phát triển cûa tôm. 
Oxy hòa tan trung bình cûa các nghiệm thĀc 
dao động tÿ 3,3 - 3,9 mg/L (Bâng 2). Hàm lþĉng 
oxy hòa tan trong nuôi tôm sú có thể chðu đăng là 
3 - 11 mg/L và thích hĉp là > 5 mg/L (Whestone 
et al., 2002). Nhþ vêy, hàm lþĉng oxy hòa tan 
trong thí nghiệm này vén nìm trong khoâng 
thích hĉp cho să phát triển cûa tôm. 
Độ kiềm trung bình cûa các nghiệm thĀc dao 
động tÿ 86,7 - 103,1 mg/L (Bâng 2). Theo Vü Thế 
Trý (2001), độ kiềm lý tþćng cho tëng trþćng và 
phát triển cûa tôm nuôi tÿ 80 - 150 mg/L. Điều 
này cho thçy độ kiềm cûa thí nghiệm nìm trong 
khoâng thích hĉp cho tôm phát triển tốt. 
Sau 20 ngày nuôi hàm lþĉng NO2
- trung 
 ình ć các nghiệm thĀc dao động tÿ 0,56 - 0,67 
mg/L. Thçp nhçt ć nghiệm thĀc 5‰ thuæn 
nhanh (5‰ TN) và 5‰ thuæn chêm (5‰ TC) là 
0,56 mg/L, cao nhçt vĆi 0,67 mg/L ć các nghiệm 
thĀc 10‰, 15‰, 20‰ (Bâng 2). Theo Chen & 
Chin (1988), nồng độ an toàn cûa N 2
- đối vĆi 
tôm là < 4,5 mg/L. Nhþ vêy, hàm lþĉng N 2
- ć 
các nghiệm thĀc nìm trong phäm vi an toàn cho 
tôm phát triển. 
Trung ình hàm lþĉng TAN ć các nghiệm 
thĀc trong thąi gian thí nghiệm dao động tÿ 
0,09 - 0,15 mg/L. Cao nhçt ć nghiệm thĀc 5‰ 
TC (0,15 mg/L) và thçp nhçt ć nghiệm thĀc 20‰ 
(0,09 mg/L) (Bâng 2). Theo Boyd & Tucker 
(1998) và Chanratchakool (2003), hàm lþĉng 
TAN thích hĉp cho nuôi tôm là 0,2 - 2 mg/L. 
Vêy, hàm lþĉng TAN ć các nghiệm thĀc nhìn 
chung đều thích hĉp cho tôm tëng trþćng và 
phát triển tốt. 
Bâng 1. Nhiệt độ và pH của thí nghiệm 
Nghiệm thức 
Nhiệt độ (
o
C) pH 
Sáng Chiều Sáng Chiều 
NT1 (5‰) 26,9 ± 1,0 27,8 ± 1,2 8,5 ± 0,1 8,5 ± 0,1 
NT2 (10‰) 26,7 ± 0,9 28,6 ± 1,1 8,6 ± 0,1 8,4 ± 0,2 
NT3 (15‰) 26,6 ± 0,9 28,4 ± 1,2 8,5 ± 0,1 8,4 ± 0,1 
NT4 (20‰; ĐC) 26,5 ± 0,9 28,2 ± 1,2 8,5 ± 0,1 8,4 ± 0,1 
NT5 (30‰) 26,5 ± 1,0 28,3 ± 1,1 8,5 ± 0,1 8,3 ± 0,1 
NT6 (5‰ TN) 26,5 ± 1,0 28,4 ± 1,2 8,6 ± 0,1 8,5 ± 0,2 
NT7 (5‰ TC) 26,6 ± 1,0 28,3 ± 1,1 8,6 ± 0,1 8,5 ± 0,2 
Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công 
nghệ biofloc 
136 
Bâng 2. Hàm lượng oxy hòa tan (DO), độ kiềm, NO2
-
 và TAN 
Nghiệm thức 
Các yếu tố môi trường 
DO (mg/L) Độ kiềm (mg/L) NO2
-
 (mg/L) TAN (mg/L) 
NT1 (5‰) 3,9 ± 0,4 90,0 ± 8,50 0,61 ± 0,49 0,15 ± 0,07 
NT2 (10‰) 3,8 ± 0,4 96,0 ± 10,7 0,67 ± 0,50 0,12 ± 0,08 
NT3 (15‰) 3,5 ± 0,4 96,5 ± 11,1 0,67 ± 0,50 0,09 ± 0,05 
NT4 (20‰; ĐC) 3,3 ± 0,2 97,5 ± 11,4 0,67 ± 0,50 0,09 ± 0,04 
NT5 (30‰) 3,4 ± 0,4 103,1 ± 9,1 0,67 ± 0,50 0,14 ± 0,10 
NT6 (5‰ TN) 3,7 ± 0,4 91,4 ± 14,0 0,56 ± 0,46 0,11 ± 0,06 
NT7 (5‰ TC) 3,9 ± 0,5 86,7 ± 13,2 0,56 ± 0,46 0,15 ± 0,07 
Kết quâ bâng 2 cho thçy việc bổ sung mêt rî 
đþąng để kích thích vi khuèn dð dþĈng phát 
triển, vi khuèn đã sā dýng nguồn nitĄ hĂu cĄ cò 
trong bể þĄng và car on ổ sung để thành lêp tế 
bào mĆi (Avnimelech, 1999), tÿ đò làm giâm 
hàm lþĉng TAN và NO2
-, giúp ổn đðnh môi 
trþąng nþĆc, thích hĉp cho çu trùng tôm phát 
triển. Ở thí nghiệm hiện täi tôm đþĉc þĄng 
trong 20 ngày và không thay nþĆc, nhþng hàm 
lþĉng TAN và NO2
- vén nìm trong khoâng thích 
hĉp cho să phát triển cûa tôm, chĀng tó biofloc 
đã gòp phæn câi thiện chçt lþĉng nþĆc cûa bể 
þĄng. Kết quâ này phù hĉp vĆi nghiên cĀu cûa 
Hari et al. (2006) về bổ sung carbohydrate trong 
ao nuôi tôm sú làm giâm să tích tý TAN và NO2
- 
trong nþĆc. 
3.2. Tăng trưởng của tôm 
3.2.1. Tăng trưởng về khối lượng của tôm 
Khối lþĉng trung bình cûa tôm an đæu ć các 
nghiệm thĀc khác biệt không có ý nghïa thống kê 
(P > 0,05). Sau 10 ngày nuôi khối lþĉng trung 
bình cûa tôm ć nghiệm thĀc 20‰ đät cao nhçt 
(0,039 g), cò ý nghïa thống kê (P < 0,05) so vĆi 
tôm các nghiệm thĀc 5‰, 10‰, 5‰ TN và 5‰ 
TC, nhþng khác biệt không cò ý nghïa thống kê 
(P > 0,05) so vĆi các nghiệm thĀc còn läi. Sau 20 
ngày nuôi, khối lþĉng tôm ć nghiệm thĀc 20‰ 
đät cao nhçt (0,053 g) và thçp nhçt (0,042 g) ć 
nghiệm thĀc 5‰ (Bâng 3), tëng trþćng về khối 
lþĉng cûa tôm ć các nghiệm thĀc sốc độ mặn kém 
hĄn không cò ý nghïa thống kê (P > 0,05) so vĆi 
tôm ć nghiệm thĀc đối chĀng. Theo Padlan 
(1982), Chen (1985) và Chanratchakool (2003), 
độ mặn thích hĉp cho nuôi tôm sú là 15 - 25‰. 
Theo Bindu & Diwan (2002), tôm sẽ phát triển 
tốt khi nuôi trong điều kiện đîng trþĄng giĂa 
môi trþąng vĆi cĄ thể, vì thế tôm nuôi ć độ mặn 
20‰ (không bð sốc vì chênh lệch độ mặn) gæn vĆi 
môi trþąng đîng trþĄng (25‰) thþąng tëng 
trþćng về khối lþĉng tốt nhçt, điều này cüng phù 
hĉp vĆi kết quâ cûa thí nghiệm hiện täi. 
Bâng 3. Khối lượng (g/cá thể) qua các đợt thu mẫu 
Nghiệm thức 
Chỉ tiêu 
Ngày bố trí Sau 10 ngày Sau 20 ngày 
NT1 (5‰) 0,010 ± 0,01
a
 0,025 ± 0,004
a
 0,042 ± 0,007
a
NT2 (10‰) 0,010 ± 0,01
a
 0,028 ± 0,001
a
 0,048 ± 0,003
a
NT3 (15‰) 0,010 ± 0,01
a
 0,039 ± 0,002
b
 0,053 ± 0,007
a
NT4 (20‰; ĐC) 0,010 ± 0,01
a
 0,039 ± 0,001
b
 0,053 ± 0,003
a
NT5 (30‰) 0,010 ± 0,01
a
 0,038 ± 0,001
b
 0,053 ± 0,004
a
NT6 (5‰ TN) 0,010 ± 0,01
a
 0,027 ± 0,001
a
 0,050 ± 0,002
a
NT7 (5‰ TC) 0,010 ± 0,01
a
 0,028 ± 0,001
a
 0,051 ± 0,004
a
Ghi chú: Các giá trị trong một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 
Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân 
137 
Bâng 4. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm 
Nghiệm thức 
Chỉ tiêu 
DWG10 ngày (g/ngày) SGR10 ngày (%/ngày) DWG20 ngày (g/ngày) SGR20 ngày (%/ngày) 
NT1 (5‰) 0,0015 ± 0,0004
a
 9,40 ± 1,47
a
 0,0018 ± 0,0005
a
 5,38 ± 1,28
ab
NT2 (10‰) 0,0018 ± 0,0001
a
 10,72 ± 0,38
a
 0,0020 ± 0,0004
a
 5,39 ± 0,83
ab
NT3 (15‰) 0,0029 ± 0,0002
b
 13,85 ± 0,50
b
 0,0014 ± 0,0006
a
 3,02 ± 1,09
a
NT4 (20‰; ĐC) 0,0030 ± 0,0001
b
 14,13 ± 0,31
b
 0,0014 ± 0,0003
a
 3,04 ± 0,67
a
NT5 (30‰) 0,0029 ± 0,0001
b
 13,84 ± 0,22
b
 0,0015 ± 0,0004
a
 3,26 ± 0,81
a
NT6 (5‰ TN) 0,0018 ± 0,0001
a
 10,47 ± 0,40
a
 0,0023 ± 0,0001
a
 6,13 ± 0,20
b
NT7 (5‰ TC) 0,0019 ± 0,0001
a
 10,84 ± 0,47
a
 0,0023 ± 0,0004
a
 5,90 ± 0,70
b
Ghi chú: Các giá trị trong một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 
Sau 10 ngày nuôi, tëng trþćng tuyệt đối về 
khối lþĉng (0,0030 g/ngày) và tëng trþćng tþĄng 
đối về khối lþĉng (14,13 %/ngày) đät cao nhçt ć 
nghiệm thĀc 20‰. Khác biệt cò ý nghïa thống kê 
(P < 0,05) so vĆi các nghiệm thĀc 5‰, 10‰, 5‰ 
TN và 5‰ TC, nhþng khác biệt không cò ý nghïa 
thống kê (P > 0,05) so vĆi các nghiệm thĀc còn 
läi. Sau 20 ngày nuôi, tëng trþćng tuyệt đối và 
tþĄng đối đät cao nhçt (0,0023 g/ngày và 6,13 
%/ngày) ć nghiệm thĀc 5‰ TN. Tëng trþćng 
tuyệt đối khác biệt không cò ý nghïa thống kê (P 
> 0,05) giĂa các nghiệm thĀc, nhþng tëng trþćng 
tþĄng đối có să khác biệt cò ý nghïa thống kê 
giĂa các nghiệm thĀc 15‰, 20‰ và 30‰ so vĆi 
nghiệm thĀc 5‰ TN và 5‰ TC (Bâng 4). Cüng 
theo nghiên cĀu cûa Træn Ngọc Hâi và Lê Quốc 
Việt (2016), tốc độ tëng trþćng tuyệt đối về khối 
lþĉng cûa tôm đät cao nhçt là 0,27 g/ngày và 
tëng trþćng tþĄng đối cao nhçt 11,47 %/ngày sau 
28 ngày nuôi. Có thể thçy tốc độ tëng trþćng qua 
nghiên cĀu này đều cao hĄn so vĆi thí nghiệm sốc 
độ mặn, do nghiên cĀu tôm ć giai đoän nhó nên 
các chî tiêu về tốc độ tëng trþćng cao hĄn và thąi 
gian thí nghiệm khác nhau. 
Tôm trþĆc khi bố trí thí nghiệm có kích 
thþĆc tþĄng đối đồng đều. Vì vêy, chiều dài ban 
đæu cûa tôm ć các nghiệm thĀc khác biệt không 
cò ý nghïa thống kê (P > 0,05). Sau 10 ngày bố trí 
chiều dài tôm đät cao nhçt (1,70 cm) ć nghiệm 
thĀc 20‰ và khác biệt cò ý nghïa thống kê (P < 
0,05) so vĆi các nghiệm thĀc còn läi. Kết quâ sau 
20 ngày nuôi nghiệm thĀc 20‰ đät chiều dài cao 
nhçt (2,15 cm), khác biệt không cò ý nghïa thống 
kê (P > 0,05) so vĆi nghiệm thĀc 15‰ và 30‰, 
nhþng khác biệt cò ý nghïa thống kê so vĆi các 
nghiệm thĀc còn läi (Bâng 5). Theo Châu Tài Tâo 
và cs. (2017), chiều dài tôm þĄng PL15 ć C/N = 
10/1 là 1,16 cm/cá thể. Kết quâ này thçp hĄn 
nhiều so vĆi thí nghiệm sốc độ mặn do să khác 
biệt về thąi gian và giai đoän tôm. 
Bâng 5. Chiều dài tôm (cm/cá thể) qua các đợt thu mẫu 
Ngiệm thức 
Chỉ tiêu 
Ngày bố trí Sau 10 ngày Sau 20 ngày 
NT1 (5‰) 0,83 ± 0,09
a
 1,43 ± 0,11
a
 1,98 ± 0,17
a
NT2 (10‰) 0,83 ± 0,09
a
 1,46 ± 0,11
a
 2,02 ± 0,14
a
NT3 (15‰) 0,83 ± 0,09
a
 1,66 ± 0,10
b
 2,12 ± 0,15
ab
NT4 (20‰; ĐC) 0,83 ± 0,09
a
 1,70 ± 0,14
c
 2,15 ± 0,14
b
NT5 (30‰) 0,83 ± 0,09
a
 1,59 ± 0,16
b
 2,09 ± 0,13
ab
NT6 (5‰ TN) 0,83 ± 0,09
a
 1,46 ± 0,13
a
 2,01 ± 0,11
a
NT7 (5‰ TC) 0,83 ± 0,09
a
 1,55 ± 0,12
ab
 2,05 ± 0,10
a
Ghi chú: Các giá trị trong một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 
Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công 
nghệ biofloc 
138 
Bâng 6. Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm 
Nghiệm thức 
Chỉ tiêu 
DLG10 ngày (cm/ngày) SGR10 ngày (%/ngày) DLG20 ngày (cm/ngày) SGR20 ngày (%/ngày) 
NT1 (5‰) 0,060 ± 0,003
a
 5,46 ± 0,21
a
 0,055 ± 0,008
a
 3,22 ± 0,34
a
NT2 (10‰) 0,063 ± 0,000
a
 5,65 ± 0,00
a
 0,056 ± 0,004
a
 3,25 ± 0,20
a
NT3 (15‰) 0,083 ± 0,000
b
 6,93 ± 0,00
b
 0,046 ± 0,008
a
 2,44 ± 0,38
ab
NT4 (20‰; ĐC) 0,097 ± 0,005
c
 7,74 ± 0,29
c
 0,040 ± 0,004
a
 2,01 ± 0,20
b
NT5 (30‰) 0,077 ± 0,009
b
 6,55 ± 0,55
b
 0,050 ± 0,011
a
 2,73 ± 0,64
ab
NT6 (5‰ TN) 0,063 ± 0,005
a
 5,64 ± 0,36
a
 0,055 ± 0,005
a
 3,18 ± 0,30
a
NT7 (5‰ TC) 0,072 ± 0,001
ab
 6,22 ± 0,07
ab
 0,050 ± 0,004
a
 2,80 ± 0,19
ab
Ghi chú: Các giá trị trong một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 
Tốc độ tëng trþćng tuyệt đối và tþĄng đối 
sau 10 ngày nuôi đät cao nhçt ć nghiệm thĀc 
20‰ (0,0970 cm/ngày và 7,74 %/ngày), khác biệt 
có ý nghïa thống kê (P < 0,05) so vĆi các nghiệm 
thĀc còn läi. Sau 20 ngày tốc độ tëng trþćng 
tuyệt đối cao nhçt ć nghiệm thĀc 10‰ (0,056 
cm/ngày) và thçp nhçt ć nghiệm thĀc 20‰ (0,04 
cm/ngày), nhþng khác biệt không cò ý nghïa 
thống kê (P > 0,05) giĂa các nghiệm thĀc. Tốc độ 
tëng trþćng tþĄng đối ć nghiệm thĀc 10‰ đät 
cao nhçt (3,25 %/ngày), khác biệt cò ý nghïa 
thống kê (P < 0,05) so vĆi nghiệm thĀc 20‰ 
(Bâng 6), nhþng khác iệt không cò ý nghïa 
thống kê so vĆi các nghiệm thĀc còn läi. Theo Võ 
Thành Đät (2015), Āng dýng công nghệ biofloc 
trong þĄng tôm sú giống sau 28 ngày þĄng tëng 
trþćng tuyệt đối về chiều dài cûa tôm là 0,1 
cm/ngày và tëng trþćng tþĄng đối về chiều dài 
là 4,15 %/ngày, kết quâ này cao hĄn kết quâ cûa 
thí nghiệm hiện täi, do tôm thí nghiệm hiện täi 
bð ânh hþćng cûa sốc độ mặn và thąi gian nuôi 
ngín hĄn. 
3.3. Tỷ lệ sống của tôm 
Tỷ lệ sống trung bình cûa tôm ć các nghiệm 
thĀc đþĉc trình bày trong hình 1. Tỷ lệ sống cûa 
tôm sau 20 ngày nuôi giĂa các nghiệm thĀc dao 
động tÿ 60,7 - 98,3%, đät cao nhçt ć nghiệm 
thĀc 20‰ vĆi 98,3%, khác biệt cò ý nghïa thống 
kê (P < 0,05) so vĆi nghiệm thĀc 5‰ và 10‰, 
tuy nhiên khác biệt không cò ý nghïa thống kê 
(P > 0,05) vĆi các nghiệm thĀc còn läi. Thçp nhçt 
Hình 1. Tỷ lệ sống của tôm sau 20 ngày ương 
60,7a 
67,0a 
90,7b 
98,3b 93,3b 92,0b 
96,3b 
0
20
40
60
80
100
5‰ 10‰ 15‰ 20‰ (ĐC) 30‰ 5‰ TN 5‰ TC 
T
ỷ
 l
ệ 
số
n
g
 (
%
) 
Nghiệm thức 
Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân 
139 
60,7% ć nghiệm thĀc 5‰. Ở nghiệm thĀc 5‰ và 
10‰ tỷ lệ sống thçp là do sau khi bố trí tôm bð 
ânh hþćng sốc độ mặn nên có hiện tþĉng chết và 
să phân cĈ sau khi nuôi nên dén đến ën nhau 
khi tôm lột xác. Theo Đoàn Xuån Diệp và cs. 
(2009) tỷ lệ sống cûa tôm sau 90 ngày nuôi 
thçp nhçt (46,7%) ć 3‰ và các nghiệm thĀc 
15‰, 25‰, 35‰ gæn tþĄng đþĄng nhau (63,3%), 
kết quâ nghiên cĀu này và thí nghiệm sốc độ 
mặn có să giống nhau ć chêch lệch tỷ lệ sống 
giĂa độ mặn thçp và cao. 
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
4.1. Kết luận 
Tëng trþćng về khối lþĉng tôm không ânh 
hþćng bći việc sốc độ mặn nhþng tëng trþćng về 
chiều dài bð ânh hþćng, sốc độ mặn càng lĆn thì 
tëng trþćng về chiều dài cûa tôm càng thçp. 
Tỷ lệ sống cûa tôm sẽ bð ânh hþćng bći thay đổi 
độ mặn đột ngột trong thâ giống khi să chênh 
lệch sốc độ mặn quá lĆn (giâm tÿ 10 - 15‰). 
Tôm tÿ 20‰ thâ nuôi trăc tiếp không qua thuæn 
hóa ć độ mặn 5‰ và 10‰ có tỷ lệ sống thçp hĄn 
cò ý nghïa (P < 0,05) so vĆi các nghiệm thĀc còn 
läi sau 20 ngày nuôi. 
Tôm tëng trþćng về chiều dài, khối lþĉng và 
tỷ lệ sống đät cao nhçt ć nghiệm thĀc đối chĀng 
20‰. Việc sốc độ mặn tôm về 15‰ hay lên 30‰ 
cüng không ânh hþćng đến tëng trþćng cûa 
tôm, do đåy là ngþĈng sốc độ mặn tôm có thể 
chðu đþĉc. 
4.2. Đề xuất 
Tÿ kết quâ thí nghiệm có thể đþa ra đề xuçt 
rìng nên thuæn hòa tôm trþĆc khi thâ vào ao 
nuôi, nếu thâ trăc tiếp không qua thuæn hóa thì 
nên thâ ć mĀc chênh lệch không quá 5‰ để đâm 
bâo không ânh hþćng đến să phát triển cûa 
tôm. Đối vĆi ao nuôi, trong điều kiện mþa to và 
kéo dài, nên thiết kế đêp tràn để tháo bĆt nþĆc 
mþa, nhìm tránh să thay đổi độ mặn đột ngột. 
Nghiên cĀu chî thăc hiện ngín trong 20 
ngày đæu thâ giống vì vêy cæn có nhĂng nghiên 
cĀu thąi gian dài hĄn để xác đðnh độ ânh hþćng 
khi tôm đät kích cĈ lĆn hĄn, tÿ đò cò nhĂng 
khuyến cáo chính xác nhçt đến vĆi ngþąi dân 
trong tình hình thąi tiết thay đổi liên týc nhþ 
hiện nay. 
TÀI LIỆU THAM KHÂO 
Avnimelech Y (1999). Carbon/nitrogen ratioas a 
control element in aquaculture systems. 
Aquaculture, 176: 227-235. 
Bindu, R.P. and Diwan, A.D (2002). Effects of acute 
salinity stress on oxygen consumption and 
ammonia excretion rates of the marine shrimp 
Metapenaeus monoceros. J. Crustcean Biol., 22(1): 
45-52. 
Boyd, C.E. and Tucker, C.S (1998). Pond Aquaculture 
Water Quality Mannagement. Kluwer Academic 
Publishing, Boston, MA, USA. 
Chanratchakool, P (2003). Problems in Penaeus 
monodon culture in low salinity areas. Aquaculture 
Centres in Asia-Pacific, 8(1): 55-56. 
Chanratchakool, P., Turnbull, J. F., Funge-Smith, S. & 
Limsuwan, C (1995). Health management in 
shrimp ponds (2
nd
 ed.). Aquatic Animal Health 
Research Institute, Bangkok. 
Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải 
(2017). Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, 
tỷ lệ sống ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú 
(Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống 
biofloc. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần 
Thơ, 49b: 64-71. 
Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải, Lý Minh Trung (2015). 
Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng 
(Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc ở 
các mức nước khác nhau. Tạp chí Khoa học, 
Trường đại học Cần Thơ, 39: 92-98. 
Chen, H.C (1985). Water quality criteria for farming 
the grass shrimp, Penaeus monodon. First 
international conference on the culture of penaeid 
prawns/shrimps. Aquaculture department. 
SEAFDEC, p. 165. 
Chen, J, C and T, S, Chin (1998). Accute oxicty of 
nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae, 
Aquaculture, 69: 253-262. 
Hà Kiều (2017). Online: https://tongcucthuysan.gov. 
vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-ngh%E1%BB%81-
c%C3%A1-trong-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/doc-
tin/008317/2017-07-03/tong-san-luong-thuy-san-6-
thang-dau-nam-dat-3328-trieu-tan-tang-42-so-
cung-ky 
Hari, B., B. Madhusoodana Kurup, J. T. Varghese, J. 
W. Schrama and M. C. J. Verdegem (2006). The 
effect of carbohydrate addition on water quality 
and the nitrogen budget in extensive shrimp culture 
systems" Aquaculture, 252(2-4): 248-263. 
Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công 
nghệ biofloc 
140 
Kumlu, M. D.A. Jones (1995). Salinity tolerance of 
hatchery-reared postlarvae of Penaeus indicus H. 
Milne Edwards originating from India. 
Aquaculture, 130 pp. 
Hari, B., Madhusoodana Kurup, B., Varghese, J.T., 
Schrama, J.W., Verdegem, M.C.J (2006). The 
effect of carbohydrate addition on water quality 
and the nitrogen budget in extensive shrimp 
culture systems. Aquaculture, 252(2-4): 248-
263; 287-296. 
Padlan, P.G (1982). Pond culture of penaeid shrimp. 
United Nations Development Programme Food 
and Agriculture Organization of the United 
Nations Nigerian institute for oceanography and 
marine research, Port Harcourt, Nigeria, p. 14. 
Phùng Đức Chính và Nguyễn Tiền Giang (2015). Tác 
động của biến đổi khí hậu đến các hiện tượng thời 
tiết cực đoan và thiên tai ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh 
Sóc Trăng. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 
31(3S): 37-43. 
Soyel, H.B. and Kumulu, M (2003). The effects of 
Salinity on Postlarval Growth and survival of 
Penaeus semisulcatus (Decapoda: Penaeidae). 
Turkish Journal of Zoology, 27: 22 -225. 
Toi, HT, Boeckx, P., Sorgeloos, P., Bossier, P. and Van 
Stappen, G (2013a). Bacteria contribute to Artemia 
nutrition in algae-limited conditions: A laboratory 
study. Aquaculture, 7: 388 - 391. 
Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt (2016). Ứng dụng công 
nghệ biofloc trong ương tôm sú (Penaeus monodon) 
giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học, 
Trường đại học Cần Thơ, 47: 96-101. 
Võ Thành Đạt (2015). Ứng dụng công nghệ bifloc 
ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các 
mật độ khác nhau. Luận văn tốt nghiệp đại học 
ngành Nuôi trồng Thủy Sản. Thư viện khoa Thủy 
Sản. Trường đại học Cần Thơ. 
Vũ Thế Trụ (2001). Thiết lập và điều hành trại sản xuất 
tôm giống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
Whestone, J.M., G. D. Treece, C. L Browdy and A. D. 
Stokes (2002). Opportunities and Constraints in 
Marine Shrimp Farming. Southern Regional 
Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 
USDA.

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_soc_do_man_trong_giai_doan_tha_giong_len_sinh_truo.pdf