Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và chuyển hóa protein của cá trắm đen Mylopharyngodon piceus
Tóm tắt: Nghiên cứu này ñược thực hiện ñể tìm ra loại thức ăn thích hợp cho cá trắm
ñen (Melopharyngodon piceus) giai ñoạn 30 - 100 g. Sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau BLC1,
BLC2, BLC3. Cá thí nghiệm ñược thả trong 6 ô ao với diện tích 350 m2/ô, mật ñộ thả 1
con/m2. Cho cá ăn ngày 2 lần các loại thức ăn trên ở mức gần thỏa mãn, ước tính từ 3 - 5%
khối lượng cá/ngày. Kiểm tra tốc ñộ tăng trưởng của cá 20 ngày/lần, mỗi lần cân 50 cá thể/ô.
Tỷ lệ sống, hệ số thức ăn và phần trăm chuyển hóa protein ñược xác ñịnh vào thời ñiểm kết
thúc thí nghiệm. Kết quả cho thấy, sau 60 ngày nuôi cá trắm ñen tăng trưởng nhanh nhất ở
nghiệm thức BLC2 (ADG 0,11 cm/con/ngày và 1,14 g/con/ngày; SGR 0,69%/ngày và
2,17%/ngày), sau ñó là ở nghiệm thức BLC1 (ADG 0,1g/con/ngày và 0,92g/con/ngày; SGR
0,59% và 1,93%/ngày) và chậm nhất ở nghiệm thức BLC3 (ADG 0,085cm/con/ngày và
0,74g/con/ngày; SGR 0,58% và 1,72%/ngày). Khối lượng trung bình của cá khi kết thúc thí
nghiệm lần lượt là 93,61 g/con, 86,96 g/con và 68,9 g/con ở các công thức BLC2, BLC1 và
BLC3. Tỉ lệ sống của cá thí nghiệm ñạt trên 99%, hệ số thức ăn lần lượt của các loại thức ăn
là BLC1 (2,1), BLC2 (1,9) và BLC3 (2,4). Phần trăm chuyển hóa protein của các loại thức ăn
là BLC1 (19,59), BLC2 (19,90) và BLC3 (16,89).Tuy nhiên, theo kết quả phân tích ANOVA
cho thấy các chỉ tiêu (khối lượng trung bình, ADG về khối lượng FCR và PPD) sai khác có ý
nghĩa (P < 0,05),="" còn="" lại="" các="" chỉ="" tiêu="" khác="" sai="" khác="" không="" có="" ý="" nghĩa="" (p=""> 0,05).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và chuyển hóa protein của cá trắm đen Mylopharyngodon piceus
77 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T10 (2010). Số 2. Tr 77 - 90 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ðẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN CỦA CÁ TRẮM ðEN MYLOPHARYNGODON PICEUS (RICHARDSON, 1846) TẠ THỊ BÌNH Trường ðại học Vinh NGUYỄN VĂN TIẾN Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Tóm tắt: Nghiên cứu này ñược thực hiện ñể tìm ra loại thức ăn thích hợp cho cá trắm ñen (Melopharyngodon piceus) giai ñoạn 30 - 100 g. Sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau BLC1, BLC2, BLC3. Cá thí nghiệm ñược thả trong 6 ô ao với diện tích 350 m2/ô, mật ñộ thả 1 con/m2. Cho cá ăn ngày 2 lần các loại thức ăn trên ở mức gần thỏa mãn, ước tính từ 3 - 5% khối lượng cá/ngày. Kiểm tra tốc ñộ tăng trưởng của cá 20 ngày/lần, mỗi lần cân 50 cá thể/ô. Tỷ lệ sống, hệ số thức ăn và phần trăm chuyển hóa protein ñược xác ñịnh vào thời ñiểm kết thúc thí nghiệm. Kết quả cho thấy, sau 60 ngày nuôi cá trắm ñen tăng trưởng nhanh nhất ở nghiệm thức BLC2 (ADG 0,11 cm/con/ngày và 1,14 g/con/ngày; SGR 0,69%/ngày và 2,17%/ngày), sau ñó là ở nghiệm thức BLC1 (ADG 0,1g/con/ngày và 0,92g/con/ngày; SGR 0,59% và 1,93%/ngày) và chậm nhất ở nghiệm thức BLC3 (ADG 0,085cm/con/ngày và 0,74g/con/ngày; SGR 0,58% và 1,72%/ngày). Khối lượng trung bình của cá khi kết thúc thí nghiệm lần lượt là 93,61 g/con, 86,96 g/con và 68,9 g/con ở các công thức BLC2, BLC1 và BLC3. Tỉ lệ sống của cá thí nghiệm ñạt trên 99%, hệ số thức ăn lần lượt của các loại thức ăn là BLC1 (2,1), BLC2 (1,9) và BLC3 (2,4). Phần trăm chuyển hóa protein của các loại thức ăn là BLC1 (19,59), BLC2 (19,90) và BLC3 (16,89).Tuy nhiên, theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy các chỉ tiêu (khối lượng trung bình, ADG về khối lượng FCR và PPD) sai khác có ý nghĩa (P 0,05). I. MỞ ðẦU Cá trắm ñen (Mylopharyngodon piceus) thuộc họ Cyprinidae (bộ Cypriniformes) là loài cá ăn ñộng vật thân mềm (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Cá Trắm ñen là loài cá ñặc trưng phân bố từ sông Amua (Liên Xô) ñến miền Nam Trung Quốc và phía Bắc Việt Nam (Nico và ctv, 2005). ðối với nghề nuôi, cá trắm ñen là ñối tượng cá nước ngọt nuôi có triển vọng, do sinh trưởng nhanh, sản lượng cao, thịt thơm ngon. Mặt khác chúng có khả năng nuôi rộng rãi ở các thủy vực nước ngọt. Ở Trung Quốc cá trắm ñen là 1 78 trong 4 loài cá truyền thống ñược nuôi phổ biến, sản lượng hàng năm ñạt khoảng 170.000 tấn (Leng Xiang-Jun, Wang Zun, 2003). Năm 2003, Leng Xiang-Jun và Wang Zun ñã nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm ñen, lập công thức thức ăn, chế biến thức ăn viên bằng nguyên liệu ñịa phương. Nghiên cứu này ñã mở ra triển vọng về phát triển sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi cá trắm ñen ở Trung quốc . Ở Việt Nam nghề nuôi cá trắm ñen ñã phát triển trong khoảng 2 năm trở lại ñây ở các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hưng Yên, Vĩnh Phúc (Nguyễn Thị Diệu Phương và ctv, 2009). Tuy nhiên, chỉ ñang dừng lại ở hình thức nuôi ghép với tỷ lệ rất nhỏ trong các hệ thống ao hồ, ñầm với cá Trắm cỏ, Trôi, Mè trắng, Mè hoa chủ yếu ñể tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên trong ao. Sản lượng chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của người tiêu dùng. Một trong các khâu có thể nâng cao ñược sản lượng là phải có hình thức nuôi phù hợp, trong ñó thức ăn dùng ñể nuôi ñóng vai trò quan trọng. Hiện tại thức ăn dùng ñể nuôi chủ yếu là ñộng vật thân mềm (ốc, hến,...), loại thức ăn này hiện nay ngày càng ít và ñây là hạn chế ñể phát triển nghề nuôi cá trắm ñen. Trước thực tế ñó việc tìm ra loại thức ăn phù hợp cho nuôi cá trắm ñen trong ñiều kiện Việt Nam là cần thiết. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian và ñịa ñiểm thực hiện Thí nghiệm nuôi cá trắm ñen trong ao ñược tiến hành tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (NCNTTS) ở ðình Bảng, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ tháng 6 ñến tháng 9 năm 2009. 2. Vật liệu - cá thí nghiệm Cá trắm ñen ñược mua từ Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Trước khi bố trí thí nghiệm cá ñược luyện cho ăn thức ăn Cargill 7424 có hàm lượng protein tối thiểu 40%, lipid tối thiểu là 8% kích thước 1,2 mm. Sau ñó cho cá ăn thức ăn mới. Cỡ cá thí nghiệm: 24,5- 26,4g/con. 3. Thức ăn thí nghiệm Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm gồm 3 loại do Viện NCNTTS I sản xuất là: BLC1(100% bột cá), BLC2 (thay thế 25% bột cá bằng men bia), BLC3 (thay thế 50% bột cá bằng men bia). Thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn thí nghiệm thể hiện ở bảng 1. 79 Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và dinh dưỡng của công thức thức ăn sử dụng nuôi cá trắm ñen thí nghiệm (%) Công thức thức ăn Nguyên liệu BLC1 BLC2 BLC3 Gluten ngô 55% CP 5 5 5 Men bia khô 0 12 24 Bột cá CP/CL 60%/8% 40 30 20 Khô dầu ñỗ 44% CP 21 21 20 Dầu cá 3 3 3.7 Cám mỳ 16 13.51 12.65 Bột mỳ trắng 14 14 13 Choline chloride 0.1 0.1 0.1 Vitamin C (coated) 0.04 0.04 0.04 Chất chống oxy hóa (ethoxiquin) 0.02 0.02 0.02 Vitamin/mineral premix (1) 0.75 0.75 0.75 DL-methionine 0.1 0.18 0.25 L-lysine HCl 0 0.4 0.5 Protein thô 41.78 41.63 41.76 Lipid thô 7.46 7.34 7.14 Xơ thô 3.0 2.8 2.7 ðộ ẩm 6.56 5.22 9.84 Năng lượng (KJ/kg) 12.9 12.9 13.4 (1) Thành phần vitamin, khoáng bổ sung cho 1 kg thức ăn: Vitamin A 9000 IU, Vitamin D3 1500 IU, Vitamin E: 60 mg, Vitamin K3: 4,5 mg, Vitamin C: 45 mg, Biotin: 0,15 mg, Folic acid: 3 mg, Niacin: 60 mg; Pantothenic acid: 22,5 mg, Thiamine B1: 13,5 mg, ðồng (CuSO4.5H2O): 4,5 mg, Sắt (FeSO4.7H2O): 75 mg, Mangan (MnSO4.H2O): 30 mg, Kẽm (ZnSO4.H2O): 45 mg 4. Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm ñược thực hiện trong 6 ô ao diện tích 350 m2/ô. Mật ñộ thả như nhau ở tất cả các ô (1 con/m2). Mỗi ô thí nghiệm thả 350 con cá. Thí nghiệm bố trí theo sơ ñồ 80 khối ngẫu nhiên. Mỗi nghiệm thức thức ăn lặp lại 2 lần. Cá cho ăn thức ăn thí nghiệm ở mức gần thỏa mãn, ước tính từ 3 - 5% khối lượng cá trong ao, ngày 2 lần. ðịnh kỳ 20 ngày kiểm tra sức tăng trưởng của cá. Số mẫu cá là 50 cá thể/ô/1 lần thu mẫu. Thí nghiệm tiến hành trong 60 ngày. Các yếu tố môi trường như nhiệt ñộ ñược theo dõi hàng ngày bằng nhiệt kế thủy ngân; pH, DO ñược kiểm tra 1 ngày/lần bằng Test so màu; hàm lượng NH3, NH4, NO2, NO3 và PO4 ñược ño 1 lần/tuần bằng Test so màu (Germany). Thành phần protein của cá trắm ñen và thức ăn thí nghiệm ñược phân tích lúc bắt ñầu và kết thúc thí nghiệm tại phòng sinh học thuộc Viện NCNTTS I. Phần trăm chuyển hóa protein ñược tính theo công thức: D(%) = Protein tăng lên (Protein gain)/ Protein ăn vào (Protein intake) x 100 Số liệu thí nghiệm ñược xử lý bằng phần mềm EXCEL. Ảnh hưởng của các loại thức ăn ñến sinh trưởng của cá ñược xác ñịnh trên cơ sở phân tích phương sai 1 nhân tố. Tiêu chuẩn LSD ñể so sánh sự khác nhau giữa các nghiệm thức thức ăn. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Môi trường Trong quá trình thí nghiệm các yếu tố môi trường như pH, hàm lượng ôxy hòa tan (DO), PO43-, NO3-, NO2-, NH3 và NH4+ ñều nằm trong phạm vi thuận lợi cho sự sinh trưởng của cá trắm ñen. Theo Nico và ctv (2005), nhiệt ñộ thích hợp cho cá trắm ñen sinh truởng là 20 - 300C. Vì vậy, nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm dao ñộng từ khoảng 29,1 - 36,60C trung bình 32,70C là hơi cao so với ngưỡng nhiệt ñộ thích hợp cho cá trắm ñen sinh trưởng (bảng 2), tuy nhiên vẫn nằm trong khoảng chịu ñựng của cá trắm ñen. Bảng 2: Một số yếu tố môi trường trong nước tại ao thí nghiệm Nhiệt ñộ (0C) pH DO (mg/l) PO43- (mg/l) NO2- (mg/l) NO3- (mg/l) NH3 (mg/l) NH4 (mg/l) 32,7 4,9 0,26 0,09 1, 83 0,03 0,36 29,1-36,6 7,3-8,6 3,6-6,0 0,1-0,5 0,07-0,1 1-2,3 0,048-0,006 0,25-0,63 81 2. Tốc ñộ tăng trưởng 1) - Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng ở giữa các công thức thí nghiệm: Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài khi kết thúc thí nghiệm cao nhất là thức ăn BLC2 (0,11/con/ngày), sau ñó là BLC1 (0,10 cm/con/ngày), BLC3 (0,08 cm/con/ngày). Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối là BLC1 (0,59%/ngày), BLC2 (0,69%/ngày) và BLC3 (0,58%/ngày) (bảng 3). Như vậy tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối, tương ñối về chiều dài của cá trắm ñen nuôi sử dụng ba loại thức ăn BLC1, BLC2, BLC3 tương ñương nhau (P>0,05). Bảng 3: Sinh trưởng của cá trắm ñen giữa các công thức thí nghiệm BLC1 BLC2 BLC3 Chỉ tiêu W(g/con) L(cm/con) W(g/con) L(cm/con) W(g/con) L(cm/con) Cá thả 25,6±0,07a 13.4±1,47a 25,5±0,28a 13±1,01a 24,5±0,42a 13±0,85a Cá thu 81,2±26,8a 18,97±1,76a 93,61±22,8b 19,17±2,41a 68,9±14,6a 18,28±1,36a Tăng thêm 55,65 5,57 55,65 6,17 44,40 5,28 ADG 0,93±0,13a 0,1±0,007a 1,14±0,08b 0,11±0,028a 0,74±0,01a 0,085±0,007a SGR 1,93±0,18a 0,59±0,05a 2,17±0,07a 0,69±0,16a 1,72±0,02b 0,58±0,01a Tại thời ñiểm kết thúc thí nghiệm tốc ñộ tăng trưởng khối lượng tuyệt ñối theo ngày cao nhất là thức ăn BLC2 (1,14 g/con/ngày) và có sự khác biệt thống kê (P<0.05) với hai nghiệm thức BLC1 (0,92 g/con/ngày) và BLC3 (0,77 g/con/ngày) (bảng 4). Kết quả phân tích thống kê về tăng trưởng khối lượng tương ñối của cá trắm ñen qua 60 ngày nuôi cho thấy có sự khác biệt thống kê (P<0.05) giữa các nghiệm thức BLC3 (1,72%/ngày) với hai nghiệm thức BLC2 (2,17%/ngày) và (BLC1 (1,93%/ngày). - Chiều dài và khối lượng của cá trắm ñen trong quá trình thí nghiệm: Cá trắm ñen khi bắt ñầu bố trí thí nghiệm có chiều dài từ 13 - 13,4 cm, sau 60 ngày thí nghiệm giá trị này ñạt cao nhất ở nghiệm thức BLC2 (19,17 cm), kế tiếp là BLC1 (18,97 cm) và BLC3 (18,28 cm). Khối lượng trung bình của cá trắm ñen khi bố trí thí nghiệm từ 24,5 - 25,6 g. Khối lượng trung bình khi kết thúc thí nghiệm là 93,61 g/con (BLC2), 81,2 g/con (BLC1) và 68,9 g/con (BLC3). Qua hình 1 cũng cho thấy chiều dài và khối lượng trung bình của cá trắm ñen khi sử dụng thức ăn BLC2 luôn cao nhất ở các lần kiểm tra sau ñó ñến thức ăn BLC1 và thấp nhất là thức ăn BLC3. Kết quả thí nghiệm này cho thấy cá trắm ñen ở giai ñoạn này sinh trưởng nhanh về khối lượng hơn chiều dài cơ thể. 82 0 20 40 60 80 100 120 140 0 20 40 60 Ngày nuôi K hố i l ư ợ n g( g) BLC1 BLC2 BLC3 c 0 5 10 15 20 25 0 20 40 60 Ngày nuôi Ch iề u dà i t o àn th ân (cm ) BLC1 BLC2 BLC3 Hình 1: Trung bình chiều dài và khối lượng của cá trắm ñen trong quá trình thí nghiệm tăng trưởng về khối lượng - Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối và tương ñối về chiều dài: Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài cá trắm ñen tăng ñều ñặn trong giai ñoạn ngày nuôi 0 - 20. Từ ngày 20, 83 tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài ở các nghiệm thức có xu hướng giảm. Và nghiệm thức BLC2 ñạt tăng trưởng tuyệt ñối cao nhất so với hai nghiệm thức còn lại ở các lần kiểm tra ñầu nhưng lại ñạt thấp nhất ở lần kiểm tra cuối cùng. Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối về chiều dài của cá trắm ñen tăng mạnh từ ngày 0 - 20 (BLC1: 0,75%; BLC2: 8,35%; BLC3 là 8,1%), sau ñó giảm dần ñến ngày nuôi 60 (BLC1: 0,4%; BLC2: 0,3%; BLC3 là 0,45%). 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 20 40 60 Ngày nuôi A D G (cm /n gà y) BLC1 BLC2 BLC3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 40 60 Ngày nuôi SG R (% /n gà y) BLC1 BLC2 BLC3 Hình 2: Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối và tương ñối về chiều dài 84 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 20 40 60 Ngày nuôi A D G 9g /c o n /n gà y) BLC1 BLC2 BLC3 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 20 40 60 Ngày nuôi SG R (% /n gà y) BLC1 BLC2 BLC3 Hình 3: Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối và tương ñối về khối lượng - Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối và tương ñối về khối lượng: Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối ngày của cá trắm ñen ở nghiệm thức BLC1 và BLB2 tăng dần và ñạt cao nhất ở ngày thứ 60 là 0,92 g/con/ngày và 1,14 g/con/ngày. Ngược lại, nghiệm thức BLC3 ñạt mức cao nhất ở ngày thứ 40 là 0,82 g/con/ngày. Ở tất cả các nghiệm thức tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của cá trắm ñen chỉ tăng từ ngày 0 - 20 (BLC1: 0,95%; BLC2: 3,1%; BLC3 là 1,58%), sau ñó giảm dần ñến cuối chu kỳ nuôi (BLC1: 0,47%; BLC2: 0,52%; BLC3 là 0,42%). 85 Dựa trên kết quả phân tích ANOVA một nhân tố và dùng ngưỡng LSD ñể so sánh, kết quả cho thấy tốc ñộ tăng trưởng của cá trắm ñen có sự khác nhau giữa các nghiệm thức, nghiệm thức BLC2 có tốc ñộ tăng trưởng cao nhất. Thức ăn ở cả 3 nghiệm thức có hàm lượng protein và lipid và thành phần acid amin là tương ñương nhau (40% protein, 7% lipid) nhưng khác biệt về tỷ lệ phối trộn nguyên liệu. Kết quả nuôi thử nghiệm cho thấy nguyên liệu thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt ñến hiệu quả sử dụng thức ăn và tốc ñộ tăng trưởng của cá. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi cá sử dụng thức ăn BLC2 (thay thế 25% bột cá bằng men bia) có tốc ñộ tăng trưởng của cá trắm ñen cao hơn so với thức ăn BLC1 (100% bột cá) và BLC3 (thay thế 50% bột cá bằng men bia). ðiều này ñược giải thích có thể là do khi cá sử dụng thức ăn BLC2 (thay thế 25% bột cá bằng men bia) khả năng tiêu hóa của cá trắm ñen tốt hơn so với hai công thức còn lại. 3. Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm cao, ñạt trên 99% và không có sự sai khác ñáng kể giữa các nghiệm thức. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các loại thức ăn khác nhau không ảnh hưởng ñến tỷ lệ sống của cá thí nghiệm. 90 92 94 96 98 100 102 BLC1 BLC2 BLC3 Công thức Tỉ lệ số n g(% ) Hình 4: Tỷ lệ sống của cá trắm ñen trong quá trình thí nghiệm 86 4. Hiệu quả sử dụng thức ăn và hệ số chuyển ñổi thức ăn của cá trắm ñen nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô (DFI) của nghiệm thức BLC2 là cao nhất 117,39 g/con/60ngày, sau ñó ñến nghiệm thức BLC1 (105.55 g/con/60 ngày) và thấp nhất là nghiệm thức BLC3 (97.16 g/con/60ngày) (P>0,05). Hiệu quả sử dụng thức ăn (FE) cũng có sự sai khác ở 3 nghiệm thức trong ñó cao nhất là nghiệm thức BLC2 (0,58 g/g) sai khác có ý nghĩa (P<0,05) với hai nghiệm thức còn lại BLC1 (0,53 g/g) và BLC3 (0,46 g/g). Hệ số chuyển ñổi thức ăn (FCR): cá ăn thức ăn BLC1 (2,1); BLC2 (1,9) và cả hai chỉ số ñó ñều thấp hơn hệ số chuyển ñổi thức ăn khi ăn thức ăn BLC3 (2,4) (P<0,05). So với nghiên cứu của Micheal C. Cremer, Zhou Enhua và Zhang Jian (2004) thì FCR = 1,32 và năm 2006 (FCR = 1,08) ở cùng giai ñoạn nuôi thì kết quả ở thí nghiệm này của chúng tôi là cao hơn. Bảng 4: Hiệu quả sử dụng thức ăn và hệ số chuyển ñổi thức ăn của cá trắm ñen nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau Công thức thức ăn Chỉ tiêu BLC1 BLC2 BLC3 Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô (DFI) (g/con/60 ngày) 105.55±12.76 a 117.39±1.75a 97.16±4. 47a Hiệu quả sử dụng thức ăn (FE) (g/g) 0.53±0.01a 0.58±0.03b 0.46±0.0 1a Hệ số chuyển ñổi thức ăn (FCR) 2.1b 1.9a 2.4c 5. Hiệu quả sử dụng protein Kết quả phân tích sinh hóa của cá trắm ñen trước và sau thí nghiệm khi nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau cho thấy cho thấy protein hầu như không có sự thay ñổi của cá trước và sau thí nghiệm. Trước khi thí nghiệm thành phần protein của cá trắm ñen là 16,8%. Sau khi kết thúc thí nghiệm thành phần protein của cá trắm ñen ñược nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau lần lượt là BLC1 (16,76%), BLC2 (16,12%), BLC3 (16,95%). Sau 60 ngày nuôi hiệu quả sử dụng protein ở các công thức thức ăn khác nhau có sự sai khác rõ ràng trong ñó cao nhất là công thức BLC2 (1,23 g/g protein), tiếp ñến là công thức BLC1 (1,18 g/g protein) và thấp nhất là công thức BLC3 (0,96 g/g protein). Và tất cả 87 các nghiệm thức ñều sai khác có ý nghĩa (P<0,05). Protein chuyển hóa cũng sai khác có ý nghĩa (P<0,05) ở giữa 3 công thức thức ăn là BLC1 (19.59%); BLC2 (19,90%); BLC3 (16,89%). Như vậy, hiệu quả sử dụng và chuyển hóa protein của cá trắm ñen ở trong thí nghiệm này là rất thấp. Bảng 5: Hiệu quả sử dụng protein của cá trắm ñen ở các công thức thí nghiệm Công thức thức ăn Chỉ tiêu BLC1 BLC2 BLC3 Protein của cá trước thí nghiệm (%) 16.8 16.8 16.8 Protein của cá sau thí nghiệm (%) 16.76 16.12 16.95 Hiệu quả sử dụng protein (PER) (g/g protein) 1.18±0.06b 1.23±0.001c 0.96±0.0a Protein chuyển hóa (%) 19.59±0.15b 19.90±0.14c 16.89±0.85a 6. Chi phí thức ăn Bảng 6: Chi phí thức ăn ñể thu ñược 1 kg cá tăng trọng Thức ăn thí nghiệm Giá thức ăn (ñ/kg) HSTA Chi phí thức ăn(ñ/kg) BLC1 21700 2,1 45570 BLC2 21000 1,9 39900 BLC3 20600 2,4 49440 ðể thu ñược 1 kg cá tăng trọng dùng thức ăn BLC3 chi phí về thức ăn lớn nhất (49440 ñồng), tiếp ñến là thức ăn BLC1 (45570 ñồng) và thấp nhất là thức ăn BLC2 (39000 ñồng). Do thức ăn BLC2 có thay thế 25% bột cá bằng men bia nên giá nguyên liệu cho 1 kg thức ăn giảm hơn so với thức ăn BLC1 (100% bột cá). Trong khi ñó thức ăn BLC3 có thay thế 50% bột cá bằng men bia nên giá thành nguyên liệu cho 1 kg thức ăn là thấp nhất, tuy nhiên khi nuôi cá trắm ñen bằng thức ăn này thì cho tốc ñộ tăng trưởng chậm và hệ số thức ăn cao vì thế chi phí thức ăn cho 1 kg cá tăng trọng ở thức ăn này là lớn nhất. 7. Thảo luận Cá trắm ñen là loài cá ăn thịt, ở thời kì ñầu khi chế biến thức ăn thường hay dùng bột cá với một lượng rất lớn, nhưng gần ñây do nguồn cung cấp ngày càng hạn chế không 88 cung cấp ñủ bột cá, giá cả lại ngày một cao, việc thay thế bột cá bằng các nguồn ñạm rẻ tiền, sẵn có có ý nghĩa quan trọng. Michael C. Cremer, Zhang Jian and Zhou (2004) nghiên cứu sử dụng ñậu tương ương cá trắm ñen giống ñạt trung bình tăng trưởng 0,37g/con/ngày. Tỷ lệ sống ñối với cá trắm ñen giống là 94,3%, FCR=0,95. Thí nghiệm thay thế một phần bột cá bằng bột ñậu tương hoặc bột ñậu Lupin sử dụng trong ương giống cá trắm ñen, trên cơ sở ñảm bảo hàm lượng protein là 40%. Thí nghiệm ñã kết luận rằng bột ñậu tương và bột ñậu Lupin hoàn toàn có thể thay thế ñược bột cá, khi các kết quả về tăng trọng, hệ số thức ăn, tỷ lệ protein hiệu quả và giá trị protein tạo ra giữa các công thức khác nhau không ñáng kể (Lee Dan và ctv, 2006). Ngoài ra có thể thay thế bột cá bằng các loại protein ñộng vật có giá thành thấp như bột máu, nhộng tằm (lượng bột máu và nhộng tằm khoảng 2 - 4% là thích hợp); Các loại khô dầu thực vật (khô dầu ñậu nành ñậu, khô dầu hạt cải, hạt bong,) chiếm khoảng 50%-70% (Leng Xiang-Jun và Wang Zun, 2003). Theo Lee Dan và nnk (2006 ) cho biết ngoài thành phần dinh dưỡng trong thức ăn phải ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho cá sinh trưởng thì còn phải chú ý ñến thành phần nguyên liệu dinh dưỡng hợp lý trong thức ăn vì mỗi loại khác nhau sẽ có khả năng tiêu hóa khác nhau. Trong thí nghiệm của chúng tôi nhận thấy thức ăn BLC2 cho tốc ñộ tăng trưởng nhanh nhất, hiệu quả sử dụng protein cao hơn các nghiệm thức khác. Hệ số chuyển ñổi thức ăn của cá ăn thức ăn BLC2 thấp hơn so với thức ăn sử dụng 40% bột cá. Như vậy có thể thay thế 25% bột cá bằng men bia khô cho kết quả tăng trưởng nhanh hơn so với sử dụng 100% bột cá. Tuy nhiên, thay thế 50% bột cá bằng men bia làm giảm tốc ñộ tăng trưởng, tăng hệ số thức ăn và giảm hiệu quả sử dụng protein (BLC3). Thí nghiệm này cũng trùng hợp với báo cáo của Lee Dan và nnk (2006) ñã ñưa ra là khả năng tiêu hóa của các loại men bia làm thức ăn cho cá trắm ñen là 82,1% và khả năng tiêu hóa của bột cá là 64,5 %. Tuy nhiên, thí nghiệm này cũng chưa nghiên cứu ñược sự ảnh hưởng của men bia trong công thức thức ăn thay thế bột cá ñối với khả năng tiêu hóa, tích lũy lipid và tích lũy năng lượng của cá trắm ñen. Với những kết quả của thí nghiệm này có thể kết luận công thức thức ăn BLC2 (thay thế 25% bột cá bằng men bia) là tốt nhất. Tuy nhiên vẫn phải tiếp tục cải tiến nhằm giảm hơn nữa hệ số thức ăn. IV. KẾT LUẬN - Cá trắm ñen nuôi bằng thức ăn BLC2 (thay thế 25% bột cá bằng men bia) có tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số chuyển ñổi thức ăn cao hơn so với thức ăn BLC1 (100% bột cá) và BLC3 (thay thế 50% bột cá bằng men bia). 89 - Hiệu quả sử dụng và chuyển hóa protein của cá trắm ñen ở trong thí nghiệm này là rất thấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập 1, Họ cá chép (Cyprinidae). NXB Nông nghiệp, Hà Nội (622 trang). 1. Nguyễn Thị Diệu Phương và ctv, 2009. Hiện trạng nuôi cá trắm ñen thương phẩm ở vùng ñồng bằng sông Hồng. Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 2/2009. 2. Ben-Ami F.; Heller J, 2001. Biological Control of Aquatic Pest Snails by the Black Carp Mylopharyngodon piceus. Academic Press. Biological Control, Volume 22, No 2, 131-138 (8). 3. Bíró (1999). Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846). In “The freshwater fishes of Europo”, Volume 5/I, Cyprinidae 2/I, pp. 347-365. P. Banarescu (Editor). AULU - Verleg, Wiebelshiem, Germany. 4. Michael C. Cremer, Zhang Jian and Zhou, 2004. Black Carp Fingerling Production with Soy-Maximized Feeds. Results of ASA/China 2004 Feeding Trial 35-04-82. American Soybean Association, P.R. China. 5. Michael C. Cremer, Zhou Enhua and Zhang Jian, 2006. Feeding Trials Demonstrate Effectiveness of Soy-Based, High Protein Feed for Black Carp Production. ASA-IM/China Aquaculture Program. Black carp, soybean meal, 80:20 pond technology, China. 8. Lee Dan et al, 2006. Black carp nutient research. Journal of Shanghai Fisheries University, No. 2/2006. 9. Leo Nico and Pam Fuller, 2007. Mylopharyngodon piceus. USGS Nonindigenous Aquatic Species Database, Gainesville, FL. 10. Leng XiangJun, Wang DaoZun, 2003. Nutrient requirements and feed manufacturing technology of Mylopharyngodon piceus Richardson. Journal of Shanghai Fisheries University, Vol. 12, No. 3, 265-270. 11. Leo G.Nico, James D.William and Howard L. Jelks, 2005. Black Carp: Biological Synopsis and Risk Assessment of an Introduced Fish. American Fisheries Society Special Publication 32, Bethesda, MD. 90 12. Nico et al, 2005. Black carp: biological synopsis and risk assessment of an introduced fish. American Fisheries Society Special Publication, 32. 337 pp. EFFECT OF DIFFERENT FEED ON GROWTH PERFORMANCE, SURVIVAL RATE AND PROTEIN DEPOSITED OF BLACK CARP MYLOPHARYNGODON PICEUS (RICHARDSON, 1846) TA THI BINH, NGUYEN VAN TIEN Summary: This study was undertaken to determine suitable feed for black carp (Melopharyngodon piceus) 30 -100g stage. Three different feed formulations were used BLC1, BLC2, BLC3. Experimental fish werw stocked in 6 hapa in 03 ponds with 350 m2/hapa, density stocking 1fish/m2. Feeding twice/day with above feed kinds at demand of fish. Growth rate of fish was check every 20 days, each to weigh 50fish/hapa. Survival of fish, FCR and percent protein deposited were determine at the end of the experiment. The results show that, after 60 days Black carp reach fastest growth at BLC2 (ADG 0.11 cm/fish/day and 1.14 g/fish/day; SGR 0.69%/ngày and 2.17%/day), follow is BLC1 (ADG 0.1 cm/fish/day and 0.92 g/fish/day; SGR 0.59%/day and 1.85%/day) and slowest at BLC3 (ADG 0.085 cm/fish/day and 0.74 g/fish/day; SGR 0.58%/day and 1.72%/day). Average weight of fish at the end of the experiment is 93.61 g/fish, 86.96 g/fish and 68.9 g/fish at BLC2, BLC1 and BLC3 respectively. The survival of experimental fish at 3 feed formulations equivalent and over 99%, FCR of BLC1 (2,1), BLC2 (1.9) and BLC3 (2.4). Percent protein deposited of BLC1 (19.59), BLC2 (19.90) and BLC3 (16.89). ANOVA analysis shows that the differences between the feed formulations about ADG weight, FCR are statistical significance (P<0.05), SGR (L,W), ADG (L) and PPD, survival are not significantly diferent (P>0.05). Keywords: Black carp, growth, protein deposited Ngày nhận bài: 15 - 11 - 2009 Người nhận xét: PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi
File đính kèm:
- anh_huong_cua_thuc_an_den_sinh_truong_ty_le_song_va_chuyen_h.pdf